K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2016

Bạn tự phân tích nhân tử cái biểu thức A thành: 

\(A=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

a) \(n^2\ge0\Rightarrow n^2+1\ge1>0\)

\(A=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)=0\)<=> n-1=0 hoặc n=0 hoặc n+1=0

<=>n=1 hoặc n=0 hoặc n=-1

Vậy A=0 khi \(n\in\left\{-1;0;1\right\}\)

b) Dễ thấy (n-1)n(n+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên trong tích này có ít nhất 1 thừa số chia hết chia hết cho 2 và 1 thừa số chia hết cho 3 (1)

Xét:

  • \(n=5k\left(k\in Z\right)\) =>\(A=\left(5k-1\right)5k\left(5k+1\right)\left(25k^2+1\right)⋮5\)
  • \(n=5k+1\)

=>\(A=\left(5k+1-1\right)\left(5k+1\right)\left(5k+1+1\right)\left[\left(5k+1\right)^2+1\right]\)

\(=5k\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\left[\left(5k+1\right)^2+1\right]⋮5\)

  • \(n=5k+2\)

=>\(A=\left(5k+2-1\right)\left(5k+2\right)\left(5k+2+1\right)\left[\left(5k+2\right)^2+1\right]\)

\(=\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(25k^2+20k+4+1\right)\)

\(=\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(25k^2+20k+5\right)\)

\(=\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)5\left(5k^2+4k+1\right)⋮5\)

  • n = 5k + 3

=>\(A=\left(5k+3-1\right)\left(5k+3\right)\left(5k+3+1\right)\left[\left(5k+3\right)^2+1\right]\)

\(=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)\left(25k^2+30k+9+1\right)\)

\(=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)\left(25k^2+30k+10\right)\)

\(=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)5\left(5k^2+6k+2\right)⋮5\)

  • n = 5k + 4

=>\(A=\left(5k+4-1\right)\left(5k+4\right)\left(5k+4+1\right)\left[\left(5k+4\right)^2+1\right]\)

\(=\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)\left(5k+5\right)\left[\left(5k+4\right)^2+1\right]\)

\(=\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)5\left(k+1\right)\left[\left(5k+4\right)^2+1\right]⋮5\)

Vậy A chia hết cho 5 với mọi n thuộc Z (2)

Từ (1) và (2) và 2;3;5 là các số nguyên tố đôi một cùng nhau => A chia hết cho 2.3.5=30 (đpcm)

8 tháng 1 2017

cảm ơn ạ

20 tháng 5 2016

a) Cho x- x + 5=0 =>x={ \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i;\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) }

Thay giá trị của x là \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i\)hoặc \(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) vừa tìm được vào x- x+ 6x2- x sẽ luôn được kết quả là -5

=>-5 +a=0 => a=5

b) Cho x+2=0 => x=-2

Thay giá trị của x vào biểu thức 2x-  3x+ x sẽ được kết quả là -30

=> -30 + a=0 => a=30 

a) Cho 3n +1 =0 => n= \(\frac{-1}{3}\)

Thay n= \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức 3n+ 10n2 -5 sẽ được kết quả -4

Vậy n = -4

b) Cho n-1=0 => n=1

 Thay n=1 vào biểu thức 10n2 + n -10 sẽ được kết quả là 1

Vậy n = 1

31 tháng 10 2017

a) \(3x^2-3y^2-12x+12y\)

\(=\left(3x^2-3y^2\right)-\left(12x-12y\right)\)

\(=3\left(x^2-y^2\right)-12\left(x-y\right)\)

\(=3\left(x-y\right)\left(x+y\right)-12\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(3x-3y-12\right)\)

\(=\left(x-y\right).3.\left(x-y-4\right)\)

b) \(4x^3+4xy^2+8x^2y-16x\)

\(=\left(4x^3-16x\right)+\left(4xy^2+8x^2y\right)\)

\(=4x\left(x^2-4\right)+4xy\left(y+2x\right)\)

28 tháng 11 2017

c)    \(x^4-5x^2+4\)

\(=x^4-x^2-4x^2+4\)

\(=\left(x^4-x^2\right)-\left(4x^2-4\right)\)

\(=x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)\)

\(=\left(x^2-4\right)\left(x^2-1\right)\) 

\(=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

2 tháng 11 2015

Ta có :\(\frac{n^{3^{ }_{+2n^2-3n+2_{ }}}}{n^2-n}=n+3+\frac{2}{n^2-n}\)Để n^3+2n^2-3n+2 chia hết cho n^2-n thì \(\frac{2}{n^2-n}\)phải là số nguyên => 2n+1\(\in\)Ư(2)=(-2;-1;12).......................................rồi pn lm típ nka, đoạn sau đơn giản r :)) tick cho tớ vs

26 tháng 12 2017

https://goo.gl/BjYiDy

26 tháng 12 2017

Ta có : n3 - 2n + 3n + 3 

= n3 - n + 3 

= n(n2 - 1) 

= n(n - 1)(n + 1) + 3 

Để n3 - 2n + 3n + 3 chia hết cho n - 1

=> n(n - 1)(n + 1) + 3  chia hết cho n - 1

=> 3  chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

=> n = {-2;0;2;4}

9 tháng 1 2019

áp dụng định lý bezu ta có

để A chia hết cho n4 - 1

=> n4 - 1 =0

=> n4= 1

=> n = 1 

vậy n = 1 thì ..........

9 tháng 1 2019

Không áp dụng định lý BEZU ạ

25 tháng 12 2018

\(A=x^2-2x+4\)

\(A=x^2-2x+1+3=\left(x-1\right)^2+3\ge3\)

dấu = xảy ra khi x-1=0

=> x=1

Vậy MinA=3 khi x=1

20 tháng 5 2016

a) Cho 3n +1=0 => n=\(\frac{-1}{3}\)

Sau đó thay vào biểu thức 3n3+10n2-5 sẽ tìm ra n=-4

b) Cho n-1=0 => n=1

Sau đó thay vào biểu thức 10n2+n -10 sẽ  tìm ra n=1

Cho mình nha!!! <3