K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

cái này k là toán thì là j

1 tháng 5 2020

100-79=

25 tháng 12 2021

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

Bài 1: Cho AABC = AEFG. Viết các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. Hãy viết đẳng thức dưới một vài dạng khác. Giả sử A= 55° F=75° ; AB = 4cm; BC = Scm; EG = 7cm. Tính các gốc còn lại và chu vi của hai tam giác.Bài 2: Cho biết A ABC = AMNP = ARST. a) Nếu A ABC vuông tại A thì các tam giác còn lại có vuông không? Vì sao? b) Cho biết thêm A =90°,S== 60°, Tính các góc còn lại của ba tam giác. c) Biết AB = 7cm, NP =...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho AABC = AEFG. Viết các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. Hãy viết đẳng thức dưới một vài dạng khác. Giả sử A= 55° F=75° ; AB = 4cm; BC = Scm; EG = 7cm. Tính các gốc còn lại và chu vi của hai tam giác.

Bài 2: Cho biết A ABC = AMNP = ARST. a) Nếu A ABC vuông tại A thì các tam giác còn lại có vuông không? Vì sao? b) Cho biết thêm A =90°,S== 60°, Tính các góc còn lại của ba tam giác. c) Biết AB = 7cm, NP = 5cm; RT = 6cm. Tính các cạnh còn lại của ba tam giác và tính tổng chu vi của ba tam giác.

Bài 3: Cho biết AM là đường trung trực của BC (M e BC; A BC). Chứng tỏ rằng ABM=ACM; MAB=MAC, AB= AC.

Bài 4: Cho AABC có A = 90". Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE. Tia phân giác của B cắt cạnh AC ở D. Chứng minh: AABD=AEBD ) Chứng minh: B là d Chứng minh AB// CD

1
1 tháng 5 2020

111-555

9 tháng 7 2017

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có: 

AB=AC

Góc B= góc C

BM=CM 

=> tam giác ABM=tam giác ACM (c.g.c)

b, Xét tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến => AM đồng thời là đường cao hay AM vuông góc với BC 

9 tháng 7 2017

a) Vì M là trung điểm của BC nên BM = BC

Xét 2 tam giác ABM và ACM có:

AM là cạnh chung (1)

BM=CM (2)

AB=AC (3)

Từ (1), (2),(3) => Tam giác ABM = tam giác ACM

b) Vì AB=AC => ABC  là tam giác cân mà AM là đường trung tuyến nên:

=> AM cũng là đường cao hay AM vuông góc với BC

30 tháng 12 2017

a) Xét \(\Delta AMBva\Delta AMC\) có 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\chungAM\\\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\left(ĐPCM\right)}\)

b) từ 2 tam giác trên = nhau =>BM=CM

xét tam giác BAM và tam giác CEM có 

\(\hept{\begin{cases}BM=CM\left(cmt\right)\\AM=ME\left(gt\right)\\\widehat{BMA}=\widehat{EMC}\left(đoi-đinh\right)\end{cases}}\Rightarrow\Delta AMB=\Delta EMC\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{MEC}\left(ĐPCM\right)\)

c) từ hai góc trên = nhau, mà 2 góc đó ở vị trí so le trong =>AB//CE => AK vuông góc với CE => tam giác ACK vuông tại K