Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2/
a, |a+3|=7
Chia làm 2 trường hợp
TH1: TH2:
a+3=7 a+3=-7
a=7-3 a=-7-3
a=4 a=-11
b,|a-5|=(-5)+8
|a-5|=3
Chia làm 2 truờng hợp
TH1: TH2:
a-5=3 a-5=-3
a=3+5 a=-3+5
a=8 a=2
1/
a, Cộng 2 vế với y ta được :
x-y+y > 0+y
=> x > y
b, Trừ 2 vê với y ta được :
x-y > y-y
=> x-y >0
2/
a, => a+3=-7 hoặc a+3=7
=> a=-10 hoặc a=4
b, => |a-5| = 3
=> a-5=-3 hoặc a-5=3
=> a=2 hoặc a=8
Tk mk nha
Vì a chia cho 3 dư 1
\(\Rightarrow\)a có dạng 3k + 1 (\(k\in N\))
Vì b chia cho 3 dư 2
\(\Rightarrow\)b có dạng 3k + 2 (\(k\in N\))
\(\Rightarrow a+b=3k+1+3k+2\)
\(\Rightarrow a+b=\left(3k+3k\right)+\left(1+2\right)\)
\(\Rightarrow a+b=6k+3=3\left(2k+1\right)\)
\(\Rightarrow a+b⋮3\)
\(\RightarrowĐPCM\)
\(1;a,942^{60}-351^{37}\)
\(=\left(942^4\right)^{15}-\left(....1\right)\)
\(=\left(....6\right)^{15}-\left(...1\right)\)
\(=\left(...6\right)-\left(...1\right)=\left(....5\right)⋮5\)
\(b,99^5-98^4+97^3-96^2\)
\(=\left(...9\right)-\left(...6\right)+\left(...3\right)-\left(...6\right)\)
\(=\left(...6\right)-\left(...6\right)=\left(...0\right)⋮2;5\)
\(2;5n-n=4n⋮4\)
sửa đề : \(\frac{9}{10!}+\frac{10}{11!}+\frac{11}{12!}+...+\frac{99}{100!}\)
\(=\frac{10-1}{10!}+\frac{11-1}{11!}+\frac{12-1}{12!}+...+\frac{100-1}{100!}\)
\(=\frac{1}{9!}-\frac{1}{10!}+\frac{1}{10!}-\frac{1}{11!}+\frac{1}{11!}-\frac{1}{12!}+...+\frac{1}{99!}-\frac{1}{100!}\)
\(=\frac{1}{9!}-\frac{1}{100!}< \frac{1}{9!}\left(đpcm\right)\)
vì 2 tia Ox và Oy đối nhau nên sẽ tạo thành 1 đường thẳng.trên tia Ox đặt OA vá rên tia Oy đặt OC nên sẽ có 2 tia đối nhau Là OA và OC=>O nằm giữa A và C =>OA + OC = AC => 2cm + 3cm = 5 cm. Theo đề bài A nằm giữa O và B mà O nằm giữa A và C => A nằm giữa B và C. Có AB=AC (vì 5cm = 5cm). Vì A nằm giứa 2 điiểm B và C và AB=AC => A là trung điểm của BC
B= \(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)+.....+ \(\frac{1}{19}\)
B= ( \(\frac{1}{4}\)+ \(\frac{1}{5}\)+\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{1}{7}\)) +....+( \(\frac{1}{16}\)+\(\frac{1}{17}\)+\(\frac{1}{18}\)+\(\frac{1}{19}\)) ( 4 số 1 nhóm )
ta có : \(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)+\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{1}{7}\)> \(\frac{1}{8}\)x 4= \(\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{8}\)+\(\frac{1}{9}\)+\(\frac{1}{10}\)+\(\frac{1}{11}\)> \(\frac{1}{12}\)x4=\(\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{13}\)+\(\frac{1}{14}\)+\(\frac{1}{15}\)> \(\frac{1}{16}\)x 4 = \(\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{16}\)+ \(\frac{1}{17}\)+\(\frac{1}{18}\)+\(\frac{1}{19}\)> \(\frac{1}{20}\)x 4 = \(\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\)B > \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{77}{60}\)>1
\(\Rightarrow\)B > 1
ai vay