K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Giả sử B chia hết cho 49

=>B chia hết cho 7

=>(n+2)(n+9)+21 chia hết cho 7

=>(n+2)(n+9) chia hết cho 7

Vì n+9-n-2=7 chia hết cho 7 nên n+9 và n+2 đồng thời chia hết cho 7

=>(n+9)(n+2) chia hết cho 49

=>(n+2)(n+9)+21 chia hết cho 49(vô lý)

=>B không chia hết cho 49

a: \(A=n^3-n-6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-6n\)

Vì n;n-1;n+1 là 3 số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!=6\)

hay A chia hết cho 6

15 tháng 11 2016

giả sử: A= n^2 + 11n + 39 chia hết cho 49 => A chia hết cho 7 
mà : n^2 + 11n + 39 = (n+9)(n+2) +21 chia hết cho 7 
=> (n+9)(n+2) chia hết cho 7 
lại có: (n+9) - (n+2) = 7 nên (n+9) và (n+2) đồng thời chia hết cho 7 
=>(n+9)(n+2) chia hết cho 49 
mà: (n+9)(n+2) +21 chia hết cho 49 
=> 21 chia hết cho 49 vô lí => đpcm 

Bài 2: A=3^ (2*n) + 3^n + 1 
n không chia hết cho 3 nên ta xét 2 trường hợp: 
* n =3k +1: 
A = 3^ (6k + 3) + 3^(3k +1) +1= 9.27^2k +3.27^ +1 
= 9.(26+1)^2k + 3.(26 +1)^k +1 
= 9(2.13 +1)^2k + 3.(2.13 +1)^k +1 
A đồng dư với (9 +3 +1)= 13 theo đồng dư 0 theo (mod 13) 
vậy A chia hết cho 13. 
( Mình giải thích thêm nhé: 
(2.13 +1)^2k chia cho 13 dư 1 
=> 9(2.13 +1)^2k chia cho 13 dư 9 
(2.13 +1)^k chia 13 dư 1 
=> 3.(2.13 +1)^k chia 13 dư 1 
=> A chia 13 dư 9 + 3 +1 = 13 
A = 13.k +13 với k nguyên 
A/13 = k + 1 la số nguyên => A chia hết cho 13 
khi triển khai (x+1)^n = thì các hạng tử đều chứa x trừ hạng tử cuối = 1 nên (x+1)^n chia cho x dư 1.) 
* n = 3k +2: 
A = 3^(6k +4) + 3^(6k +2) +1=81.27^2k +9.27^k +1 
= 81.(2.13+1)^2k + 9(2.13 +1)^k +1 
A đồng dư với ( 81 + 9 +1) = 91 đồng dư 0 theo (mod 13) 
vậy A chia hết cho 13 

15 tháng 11 2016

ban oi mik lon bai rui

26 tháng 12 2016

Ta có:
giả sử: A = n^2 + 11n + 39 chia hết cho 49 => A chia hết cho 7
mà : n^2 + 11n + 39 = (n+9)(n+2) +21 chia hết cho 7
=> (n+9)(n+2) chia hết cho 7
lại có: (n+9) - (n+2) = 7 nên (n+9) và (n+2) đồng thời chia hết cho 7
=>(n+9)(n+2) chia hết cho 49
mà: (n+9)(n+2) +21 chia hết cho 49
=> 21 chia hết cho 49 vô lí => đpcm

26 tháng 12 2016

hình như sai đề phải bạn

17 tháng 11 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(ACM\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (vì \(AM\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\))

Cạnh AM chung

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-g-c\right).\)

=> \(BM=CM\) (2 cạnh tương ứng).

b) Xét 2 \(\Delta\) \(ABI\)\(ACI\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (vì \(AI\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\))

Cạnh AI chung

=> \(\Delta ABI=\Delta ACI\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (2 góc tương ứng).

Ta có: \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).

\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{AIB}=180^0\)

=> \(\widehat{AIB}=180^0:2\)

=> \(\widehat{AIB}=90^0.\)

=> \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^0\)

=> \(AI\perp BC.\)

\(A'H\perp BC\left(gt\right)\)

=> \(AI\) // \(A'H\) (từ vuông góc đến song song).

=> \(\widehat{BA'H}=\widehat{BAI}\) (vì 2 góc đồng vị)

\(AI\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BAI}=\frac{1}{2}\widehat{A}\)

Hay \(\widehat{A}=2.\widehat{BAI}\)

\(\widehat{BAI}=\widehat{BA'H}\left(cmt\right).\)

=> \(\widehat{A}=2.\widehat{BA'H}\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!