Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta đặt \(A=1+5+5^2+......+5^9\Rightarrow5A=5+5^2+...+5^9+5^{10}\)
\(\Rightarrow4A=5^{10}-1\Rightarrow A=\frac{5^{10}-1}{4}\)
tTương tự \(B=1+5+5^2+......+5^8\Rightarrow B=\frac{5^9-1}{4}\)
\(C=1+3+3^2+......+3^9\Rightarrow C=\frac{3^{10}-1}{3}\)
\(D=1+3+3^2+......+3^8\Rightarrow D=\frac{3^9-1}{3}\)
Vậy \(\frac{A}{B}=\frac{5^{10}-1}{5^9-1}=\frac{5\left(5^9-1\right)+4}{5^9-1}=5+\frac{4}{5^9-1}\)
\(\frac{C}{D}=\frac{3^{10}-1}{3^9-1}=\frac{3\left(3^9-1\right)+3}{3^9-1}=3+\frac{3}{3^9-1}\)
Ta thấy \(\frac{3}{3^9-1}< 1\Rightarrow3+\frac{3}{3^9-1}< 4< 5< 5+\frac{5}{5^9-1}\)
Vậy \(\frac{A}{B}>\frac{C}{D}\) hay \(\frac{1+5+5^2+...+5^9}{1+5+5^2+...+5^8}>\frac{1+3+3^2+...+3^9}{1+3+3^2+...+3^8}\)
c )
\(1+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{2}}}}=1+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{3}{2}}}}=1+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{5}{3}}}=1+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{8}{3}}}=1+\frac{1}{\frac{11}{8}}=\frac{19}{11}\)
1.
Theo bài ra ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3},\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x + y - z = 10
Ta có:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12},\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)
Suy ra:
x = 2 . 8 = 16
y = 2 . 12 = 24
z = 2 . 15 = 30
2/
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\)
Ta có :x = 2k ; y = 5k
=>x . y = 2k . 5k = 10k2 = 10 => k2 = 1 => k = ±1
Thay k = 1 ta có : x = 2 . 1 = 2 ; y = 5 . 1 = 5
Thay k = -1 ta có : x = 2 . (-1) = -2 ; y = 5 . (-1) = -5
Vậy x = ±2 ; y = ±5
3/
Giải:
Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d .
Theo bài ra ta có:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và b - d = 70
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)
Suy ra :
a = 35 . 9 = 315
b = 35 . 8 = 280
c = 35 . 7 = 245
d = 35 . 6 = 210
Vậy số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là 315;280;245;210 .
a) \(\left(2x+3\right)^2=\frac{9}{144}\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2=\left(-\frac{1}{4}\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=\frac{1}{4}\\2x+3=\frac{-1}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-11}{4}\\2x=\frac{-13}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{-11}{8}\\x=\frac{-13}{8}\end{cases}}}\)
Vậy ...
b) Ta có: \(\left(3x-1\right)^3=\frac{-8}{27}=\left(\frac{-2}{3}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow3x-1=\frac{-2}{3}\Leftrightarrow3x=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}\)
Vậy ....
c) \(x^{10}=25x^8\Leftrightarrow x^{10}:x^8=25\Leftrightarrow x^2=25\Leftrightarrow x=\left\{5;-5\right\}\)
Vậy ...
d) \(\frac{x^7}{81}=27\Leftrightarrow x^7=27.81=2187\)
Mà 37 = 2187 => x7 = 37 => x = 3
Vậy ....
e) \(\frac{x^8}{9}=729\Leftrightarrow x^8=729.9=6561\)
Mà 38 = (-3)8 = 6561
=> x8 = 38 = (-3)8
=> x = {-3;3}
Vậy ...