K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

A B C H D E / / = = Q F

Gọi giao điểm EH và AC là Q, giao 6diểm của AB và HD là F.

a) Ta sẽ chứng minh ^CAE + ^BAD = 90o. Thật vậy, dễ có DH // AC => DH// QC =>^CQH = ^QHD (so le trong) (1) . Mặt khác E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực EH hay QC là đường trung EH nên ^CQH = 90o (2).

Từ (1) và (2) có ^QHD = 90o hay ^EHD = 90o. Suy ra ^HED + ^HDE = 90o (3)

Mặt khác, \(\Delta\)QAE vuông tại Q nên ^QAE + ^QEA = 90o => ^CAE + ^HEA = 90o.

Hay ^CAE + ^HED = 90o (4)

Tương tự ta cũng chứng minh được ^BAD + ^HDE = 90o (5) (tự làm đi, mình lười quá)

Cộng theo vế (3), (4) và (5) ta được ^HED + ^HDE + ^CAE + ^HED + ^BAD + ^HDE = 270o

Hay 2( ^HED + ^HDE) + ^CAE + ^BAD = 270o

Từ đây suy ra ^CAE + ^BAD = 90o . Kết hợp tam giác ABC vuông tại A suy ra

^CAE + ^BAD + ^BAC = 90o và A, D, E thẳng hàng.

Tí làm tiếp, câu a sai thì thôi, mỏi nhừ tay cả rồi:((

2 tháng 8 2019

Chứng minh tiếp chỗ câu a):

Chứng minh A là trung điểm ED:

Dễ chứng minh \(\Delta\)AHF = \(\Delta\)AFD (hai cạnh góc vuông)

=> AH = AD. Tương tự chứng minh được \(\Delta\)HAQ = \(\Delta\)EAQ => AH = EA

Từ đó suy ra AD = EA. MÀ A, D, E thẳng hàng nên A là trung điểm ED

2 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/DsK1Ict.jpg
5 tháng 6 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

∆ ADB =  ∆ AHB ⇒ BD = BH.

∆ AEC =  ∆ AHC ⇒ CE = CH.

Vậy BD + CE = BH + CH = BC.

19 tháng 8 2017

c) chứng minh tứ giác BDEC là hình thang vuông nhé

a: Vì H và D đối xứng nhau qua AB

nên AH=AD; BH=BD

Xét ΔAHB và ΔADB có

AH=AD

HB=DB

AB chung

Do đó ΔAHB=ΔADB

Suy ra: góc ADB=90 độ và góc HAB=góc DAB

hay BD vuông góc với AD và AB là phân giác của góc HAD(1)

b: Ta có: H và E đối xứng nhau qua AC
nên AH=AE; CH=CE

=>ΔAHC=ΔAEC

=>góc AEC=90 độ và góc HAC=góc EAC

=>AC là phân giác của góc HAE(2)

Ta có: CH+BH=BC

=>BD+CE=BC

c: Từ (1) và (2) suy ra góc DAE=2x90=180 độ

=>D,A,E thẳng hàng

12 tháng 12 2015

 a) Vì D là điềm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH 
=> AH=AD (1) 
Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE 
=> AH=AE (2) 
Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) 
Mặt khác góc DAB=gócBAH; gócHAC= góc CAE và góc BAH+góc HAC=90o 
do đó góc DAB+góc BAH+góc HAC+góc CAE=180o 
=> D, A, E thẳng hàng (4) 
từ (3) và (4) suy ra D và E đx với nhau qua A. 

b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE 
=> tam giác DHE vuông tại H. 


c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c) 
suy ra góc ADB=góc AHB=90o
tương tự ta có : góc AEC=90o 
suy ra BD//CE (cùng vuông góc với DE) 
nên tứ giác BAEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE 
=> BAEC là hình thang vuông. 

12 tháng 12 2015

 a) Vì D là điểm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH 
=> AH=AD (1) 
Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE 
=> AH=AE (2) 
Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) 
Mặt khác góc DAB= góc BAH; góc HAC=góc CAE và góc BAH+góc HAC=90o 
Do đó góc DAB + góc BAH+ góc HAC + góc CAE=180o
=> D, A, E thẳng hàng (4) 
Từ (3) và (4) suy ra D và E đx với nhau qua A. 

b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE 
=>  tam giác DHE vuông tại H. 

c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c) 
suy ra góc ADB=góc AHB=90o 
tương tự ta có góc AEC=90o 
=> BD//CE (cùng vuông góc với DE) 
nên tứ giác BDEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE 
=> BDEC là hình thang vuông. 

a: Xét tứ giác AMHK có

góc AMH=góc AKH=góc KAM=90 độ

=>AMHK là hình chữ nhật

=>AH=MK

b: Xét ΔAHD có

AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHD cân tại A

=>AH=AD và AB là phân giác của góc HAD(1)
Xét ΔHEA có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHE cân tại A

=>AH=AE và AC là phân giác của góc HAE(2)

Từ (1), (2) suy ra góc DAE=2*90=180 độ

=>D,A,E thẳng hàng

mà AD=AE

nên A là trung điểm của DE

c: Xét ΔAHB và ΔADB có

AH=AD

góc HAB=góc DAB

AB chung

=>ΔAHB=ΔADB

=>góc ADB=90 dộ

=>BD vuông góc DE(3)

Xét ΔAHC và ΔAEC có

AH=AE

góc HAC=góc EAC

AC chung

=>ΔAHC=ΔAEC

=>goc AEC=90 độ

=>CE vuông góc ED(4)

Từ (3), (4) suy ra BD//CE