K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 5 2020

Biểu thức không có giá trị min bạn nhé. Chỉ có giá trị max.

Lời giải:
\(2P=1-\frac{a}{a+2\sqrt{bc}}+1-\frac{b}{b+2\sqrt{ca}}+1-\frac{c}{c+2\sqrt{ab}}\)

\(=3-\left(\frac{a}{a+2\sqrt{bc}}+\frac{b}{b+2\sqrt{ac}}+\frac{c}{c+2\sqrt{ab}}\right)\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\frac{a}{a+2\sqrt{bc}}+\frac{b}{b+2\sqrt{ac}}+\frac{c}{c+2\sqrt{ab}}\geq \frac{(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c})^2}{a+2\sqrt{bc}+b+2\sqrt{ac}+c+2\sqrt{ab}}=\frac{(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c})^2}{(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c})^2}=1\)

Do đó: $2P\leq 3-1=2\Rightarrow P\leq 1$

Vậy $P_{\max}=1$ khi $a=b=c$

15 tháng 6 2020

Giúp với,, TT

17 tháng 6 2020

Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta được:

\(\left(\Sigma_{cyc}\frac{a}{\sqrt{a+b}}\right)^2=\)\(\left(\Sigma_{cyc}\sqrt{a\left(5a+b+9c\right)}.\sqrt{\frac{a}{\left(a+b\right)\left(5a+b+9c\right)}}\right)^2\)

\(\le\left(\Sigma_{cyc}a\left(5a+b+9c\right)\right)\left(\Sigma_{cyc}\frac{a}{\left(a+b\right)\left(5a+b+9c\right)}\right)\)

\(=5\left(a+b+c\right)^2\left(\Sigma_{cyc}\frac{a}{\left(a+b\right)\left(5a+b+9c\right)}\right)\)

Đến đây, ta cần chứng minh \(5\left(a+b+c\right)^2\left(\Sigma_{cyc}\frac{a}{\left(a+b\right)\left(5a+b+9c\right)}\right)\le\frac{25}{16}\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\Sigma_{cyc}\frac{a}{\left(a+b\right)\left(5a+b+9c\right)}\right)\le\frac{5}{16}\)

Thật vậy, ta có: \(\frac{5}{16}-\Sigma_{cyc}\frac{a}{\left(a+b\right)\left(5a+b+9c\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sum_{cyc}ab(a+b)(a+9b)(a-3b)^2+243\sum_{cyc}a^3b^2c+835\sum_{cyc}a^3bc^2+232\sum_{cyc}a^4bc+1230a^2b^2c^2}{16(a+b)(b+c) (c+a)\prod_{cyc}(5a+b+9c)}\ge 0\) (đúng)

(Minh gõ bằng Latex, bạn chịu khó vô trang cá nhân của mình nhé, ngày 17/6 nha)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=3b;c=0\)

NV
12 tháng 4 2020

Đặt \(\left(a;b;c\right)=\left(x^2;y^2;z^2\right)\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge1\)

\(P=\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{z}+\frac{z^2}{x}+\frac{x^2}{z}+\frac{y^2}{x}+\frac{z^2}{y}=A+B\)

\(A=\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{z}+\frac{z^2}{x}\Rightarrow A^2=\frac{x^4}{y^2}+\frac{y^4}{z^2}+\frac{z^4}{x^2}+2\left(\frac{x^2y}{z}+\frac{y^2z}{x}+\frac{xz^2}{y}\right)\)

Mà: \(\frac{x^4}{y^2}+\frac{x^2y}{z}+\frac{x^2y}{z}+z^2\ge4x^2\)

Tương tự và cộng lại ta có:

\(A^2+\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge4\left(x^2+y^2+z^2\right)\Rightarrow A^2\ge3\left(x^2+y^2+z^2\right)=3\)

Xét \(B=\frac{x^2}{z}+\frac{y^2}{x}+\frac{z^2}{y}\Rightarrow B^2=\frac{x^4}{z^2}+\frac{y^4}{x^2}+\frac{z^4}{y^2}+2\left(\frac{xy^2}{z}+\frac{yz^2}{x}+\frac{zx^2}{y}\right)\)

Có: \(\frac{x^4}{z^2}+\frac{zx^2}{y}+\frac{zx^2}{y}+y^2\ge4x^2\)

\(\Rightarrow B^2\ge3\left(x^2+y^2+z^2\right)=3\) \(\Rightarrow B\ge\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow P\ge2\sqrt{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

22 tháng 2 2022

Đặt \(abc=k^3\), khi đó tồn tại các số thực dương x,y,z sao cho:

\(a=\frac{ky}{x};b=\frac{kz}{y};c=\frac{kx}{z}\)

Khi đó bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:

\(\frac{1}{\frac{ky}{x}\left(\frac{kz}{y}+1\right)}+\frac{1}{\frac{kz}{y}\left(\frac{kx}{z}+1\right)}+\frac{1}{\frac{kx}{z}\left(\frac{ky}{x}+1\right)}\ge\frac{3}{k\left(k+1\right)}\)

Hay \(\frac{x}{y+kz}+\frac{y}{z+kx}+\frac{z}{x+ky}\ge\frac{3}{k+1}\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta được:

\(\frac{x}{y+kz}+\frac{y}{z+kx}+\frac{z}{x+ky}\)

\(=\frac{x^2}{x\left(y+kz\right)}+\frac{y^2}{y\left(z+kx\right)}+\frac{z^2}{z\left(x+ky\right)}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x\left(y+kz\right)+y\left(z+kx\right)+z\left(x+ky\right)}\)

\(=\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(k+1\right)\left(xy+yz+zx\right)}\ge\frac{3}{k+1}\)

Vậy bất đẳng thức được chứng minh, dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

16 tháng 1 2021

\(T=\dfrac{a+b+c}{\sqrt[3]{abc}}+\dfrac{\sqrt[3]{abc}}{a+b+c}\)

\(=\dfrac{8\left(a+b+c\right)}{9\sqrt[3]{abc}}+\dfrac{a+b+c}{9\sqrt[3]{abc}}+\dfrac{\sqrt[3]{abc}}{a+b+c}\)

\(\ge\dfrac{8.3\sqrt[3]{abc}}{9\sqrt[3]{abc}}+2\sqrt{\dfrac{a+b+c}{9\sqrt[3]{abc}}.\dfrac{\sqrt[3]{abc}}{a+b+c}}=\dfrac{8}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{3}\)

\(minT=\dfrac{10}{3}\Leftrightarrow a=b=c\)