K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2016

bạn viết lại đề bài theo công thức nha, chả hiểu đề bài viết gì mà làm.

 

Bài 1: Rút gọn biểu...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn biểu thức:
a)9459+45a)9−45−9+45
b)8+2158215b)8+215−8−215
c)92149214c)9−214−9−214
d)2(47)d)2(4−7)
e)a+1+2ae)a+1+2a
f)2(23)+2(2+3)f)−2(2−3)+2(2+3)
g)x+y2xyg)x+y−2xy (xy)(x≥y)
h)474+7h)4−7−4+7
i)53+548107+43i)53+548−107+43
j)3+11+625262+6+257+210j)3+11+62−5−262+6+25−7+210
k)4+10+25+410+25k)4+10+25+4−10+25
l)9442594+425l)94−425−94+425
m)(4+15)(106)(415)m)(4+15)(10−6)(4−15)
n)35(102)(3+5)n)3−5(10−2)(3+5)
o)31+2.6+5+2.+3+3+5+2.33+5+2o)31+2.6+5+2.+3+3+5+2.3−3+5+2

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a)xxa)x−x
b)x1b)x−1
c)x22+1c)x−22+1
d)x+3x+4d)−x+3x+4
e)2xx1e)2x−x−1
f)x22f)x−2−2
g)xx+1g)xx+1
h)2x+x3h)2x+x−3
i)xx+9x+14xi)xx+9x+14x
j)2xx+5x+3xj)2xx+5x+3x

Bài 3: Cho biểu thức
E=(3x2x295x+1x23xx+1x2+3x):x+2x2+3x422xx2x6E=(3x−2x2−9−5x+1x2−3x−x+1x2+3x):x+2x2+3x−42−2xx2−x−6
a) Tìm ĐKXĐ
b) Rút gọn.
c) Tìm giá trị nguyên cuả x để E nhận giá trị nguyên.

Giúp mk vs (ko hỉu j thì thôi nha )

1
29 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

29 tháng 7 2016

thank nha

28 tháng 6 2021

A B O C D E M H K

a)Ta có: EA \(\perp\)AB (t/c tiếp tuyến) => \(\widehat{OAE}=90^0\)

       OD \(\perp\)EC (t/c tiếp tuyến) => \(\widehat{ODE}=90^0\)

Xét t/giác AODE có \(\widehat{OAE}+\widehat{ODE}=90^0+90^0=180^0\)

=> t/giác AODE nt đường tròn (vì tổng 2 góc đối diện  = 1800)

b) Xét \(\Delta\)EKD và \(\Delta\)EDB

có: \(\widehat{BED}\):chung

 \(\widehat{EDK}=\widehat{EBK}=\frac{1}{2}sđ\widebat{KD}\)

 => \(\Delta\)EKD ∽ \(\Delta\)EDB (g.g)

=> \(\frac{ED}{EB}=\frac{EK}{ED}\)=> ED2 = EK.EB (1)

Ta có: AE = ED (t/c 2 tt cắt nhau) => E thuộc đường trung trực của AD

 OA = OD = R => O thuộc đường trung trực của AD
=> EO là đường trung trực của ED => OE \(\perp\)AD

Xét \(\Delta\)EDO vuông tại D có DH là đường cao => ED2 = EK.EB (2)

Từ (1) và (2) => EH.EO = DK.EB => \(\frac{EH}{EB}=\frac{EK}{EO}\)

Xét tam giác EHK và tam giác EBO

có: \(\widehat{OEB}\): chung

 \(\frac{EH}{EB}=\frac{EK}{EO}\)(cmt)

=> tam giác EHK ∽ tam giác EBO (c.g.c)

=> \(\widehat{EHK}=\widehat{KBA}\)

c) Ta có: OM // AE (cùng vuông góc với AB) => \(\frac{OM}{AE}=\frac{MC}{EC}\)(hq định lí ta-lét)

=> OM.EC = AE.MC

Ta lại có: \(\frac{EA}{EM}-\frac{MO}{MC}=\frac{EA.MC-MO.EM}{EM.MC}=\frac{MO.EC-MO.EM}{EM.MC}=\frac{OM.MC}{EM.MC}=\frac{OM}{EM}\)

Mặt khác: OM // AE => \(\widehat{MOE}=\widehat{OEA}\)(slt)

mà \(\widehat{AEO}=\widehat{OEM}\)(t/c 2 tt cắt nhau)

=> \(\widehat{MOE}=\widehat{MEO}\) => tam giác OME cân tại M => OM = ME

=> \(\frac{OM}{EM}=1\)

=> \(\frac{EA}{EM}-\frac{OM}{MC}=1\)

27 tháng 7 2016

vì a+b+c=0==> x=-(y+z) ==> \(x^2=\left(y+z\right)^2\)

<=> \(x^2=y^2+2yz+z^2\)

<=> \(x^2-y^2-z^2=2yz\)

<=> \(\left(x^2-y^2-z^2\right)^2=4y^2z^2\)

<=>\(x^4+y^4+z^4=2x^2y^2+2y^2z^2+2z^2x^2\)

<=> \(2\left(x^4+y^4+z^4\right)=\left(x^2+y^2+z^2\right)^2=a^4\)

==> \(x^4+y^4+z^4=\frac{a^4}{2}\)

22 tháng 11 2022

a: (d): y=ax+b

Vì (d) đi qua A(0;-2,5) và Q(1,5;3,5)

nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=-2,5\\1,5a+b=3,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2,5\\1,5a=3,5-b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=-2,5\end{matrix}\right.\)

b: Theo đề, ta có hệ:

a+b=2 và 3a+b=6

=>-2a=-4 và a+b=2

=>a=2; b=0