Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3A=3^1+3^2+3^3+...+3^{101}\Rightarrow3A-A=\left(3^1+3^2+...+3^{101}\right)-\left(3^0+3^1+...+3^{100}\right)\)
\(\Leftrightarrow2A=3^{101}-3^0=3^{101}-1\Rightarrow A=\frac{3^{101}-1}{2}\)
\(B=1-5+5^2-5^3+.............+5^{98}-5^{99}\)
\(5B=5-5^2+5^3-5^4+...................+5^{99}-5^{100}\)
\(5B+B=5^{100}+1\Rightarrow6B=5^{100}+1\Rightarrow B=\frac{5^{100}+1}{6}\)
a) C = 2100 - 299 + 298 - 297 + ... + 22 - 2
=> C = ( 2100 + 298 + ... + 22 ) - ( 299 + 297 + ... + 2 )
Đặt C = A - B
=> 22A = ( 24 + 26 + ... + 2102 )
=> 22A - A = ( 24 + 26 + ... + 2102 ) - ( 22 + 24 + ... + 2100 )
=> 3A = 2102 - 22
=> A = 2102 - 22 / 3
áp dụng tính B rồi tìm C
A = 5(1/1.2 + 1/2.3 +......+ 1/99.100)
A = 5( 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 +........+ 1/99 - 1/100)
A = 5( 1 - 1/100)
A = 5 . 99/100
A = 99/20
** k mk nha!
\(\frac{5}{1\times2}+\frac{5}{2\times3}+...+\frac{5}{99\times100}=5\left(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+...+\frac{1}{99\times100}\right)=5\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)=5\left(1-\frac{1}{100}\right)=5\times\frac{99}{100}=\frac{99}{20}=4\frac{19}{20}\)
a) 1 + 2 - 3 -4 +5 + 6 -7- 8+...+ 97 +98-99-100
= (1 + 2 - 3 -4) +(5 + 6 -7- 8)+...+ (97 +98-99-100)
= (-4) .25
= -100
a)Đặt A=1+2-3-4+5+6-7-8+................+97+98-99-100
Có 100 số hạng
A=(1+2-3-4)+(5+6-7-8)+................+(97+98-99-100)
Có 100:4=25 nhóm
A=(-4)+(-4)+(-4)+......................+(-4)
Có 25 số hạng
A=(-4).25=(-100)
Vậy A=(-100)
b)Đề sai nha;đề:1+3-5-7+9+11-............-397-399
Đặt B=1+3-5-7+9+11-............-397-399
Có (399-1):2+1=200 số hạng
B=(1+3-5-7)+(9+11-13-15)+.............+(375+377-397-399)
Có 200:4=50 nhóm
B=(-8)+(-8)+.....................+(-8)
Có 50 số hạng
B=(-8).50=(-400)
Vậy B=(-400)
Chúc bn học tốt
\(A=\frac{5}{4}+\frac{5}{4^2}+...+\frac{5}{4^{99}}\)
\(A=5\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{4^{99}}\right)\)
\(\frac{A}{5}=\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{4^{99}}\)
\(\frac{4A}{5}=1+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{4^{98}}\)
\(\frac{4A}{5}-\frac{A}{5}=\left(1+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{4^{98}}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{4^{99}}\right)\)
\(\frac{3A}{5}=1-\frac{1}{4^{99}}\Rightarrow A=\frac{5}{3}-\frac{5}{3\cdot4^{99}}< \frac{5}{3}\)
a. A= -2012+(-596)+(-201)+496+301
= -2012+(496-596)+(301-201)
= -2012+(-100)+100
= -2012
c.
Tổng C có số số hạng là:
(100-1):1+1=100
Có số cặp là:
100:2=50(cặp)
Ta có: C= 1-2+3-4+...+99-100
= (1-2)+(3-4)+...+(99-100)
= (-1)+(-1)+...+(-1)
= (-1).50
=-50
Bài 1 :
a) =) \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)= \(1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)
b) =) \(\frac{5}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)
=) \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}=\frac{250}{101}\)( theo phần a)
Bài 2 :
-Gọi d là UCLN \(\left(2n+1;3n+2\right)\)( d \(\in N\)* )
(=) \(2n+1⋮d\left(=\right)3.\left(2n+1\right)⋮d\)
(=) \(6n+3⋮d\)
và \(3n+2⋮d\left(=\right)2.\left(3n+2\right)⋮d\)
(=) \(6n+4⋮d\)
(=) \(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)
(=) \(6n+4-6n-3⋮d\)
(=) \(1⋮d\left(=\right)d\in UC\left(1\right)\)(=) d = { 1;-1}
Vì d là UCLN\(\left(2n+1;3n+2\right)\)(=) \(d=1\)(=) \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản ( đpcm )
Bài 3 :
-Để A \(\in Z\)(=) \(n+2⋮n-5\)
Vì \(n-5⋮n-5\)
(=) \(\left(n+2\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)
(=) \(n+2-n+5⋮n-5\)
(=) \(7⋮n-5\)(=) \(n-5\in UC\left(7\right)\)= { 1;-1;7;-7}
(=) n = { 6;4;12;-2}
Vậy n = {6;4;12;-2} thì A \(\in Z\)
Bài 4:
A = \(10101.\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{3.7.11.13.37}\right)\)
= \(10101.\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{111111}\right)\)
= \(10101.\left(\frac{1}{111111}+\frac{5}{222222}\right)\)= \(10101.\left(\frac{2}{222222}+\frac{5}{222222}\right)\)
= \(10101.\frac{7}{222222}\)( không cần rút gọn \(\frac{7}{222222}\))
= \(\frac{7}{22}\)
a)
Ta có
\(351^{37}\) chia hết cho 9 vì 351 chia hết cho 9
\(942^{60}=\left(942^2\right)^{60}\)
Ta có
942 chia hết cho 3
Mà 3 là số nguyên tố
=> 9422 chia hết cho 32
=> 9422 chia hết cho 9
\(\Rightarrow\left(942^2\right)^{30}\) chia hết cho 9
=> đpcm
Cm chia hết cho 2
Vì \(351^{37}\) không chia hết cho 2 mà \(942^{60}\) chia hết cho 2
=> Sai đề
a) Các số có c/số tận cung là 2 có lũy thừa được kết quả có c/số tân cung lặp lại theo quy luật 1 nhóm 4 c/số sau (2;4;8;6)
ta có 60: 4=15(nhóm) => 942^60 có c/số tận cùng là c/số tận cùng của nhóm thứ 15 và là c/số 6
mặt khác 351^37 có kết quả có c/số tận cùng là 1 (vì 351 có c/số tận cung =1)
=>kết quả phép trừ 942^60 - 351^37 có c/số tận cùng là: 6-1=5
=>942^60 - 351^37 chia hết cho 5
b/ giải thích tương tự câu a ta có
99^5 có c/số tận cùng là: 9
98^4 có c/số tận cung là: 6
97^3 có c/số tận cùng là: 3
96^2 có c/số tận cùng là: 6
=> 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 có c/số tận cùng là: 9-6+3-6=0
vậy 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 chia hết cho 2 và 5 vì có c/số tận cung là 0 (dâu hiệu chia hết cho 2 và 5)
Bài 2: Nếu n = 0 => 5n - 1= 1 - 1 = 0 chia hết cho 4
Nếu n = 1 => 5n - 1 = 5 - 1 = 4 chia hết cho 3
Nếu n > 2 => 5n - 1 = (.....25) - 1 = (....24) có hai cs tận cùng là số chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4
A = 5 - 52 + 53 - 54 + ... - 598 + 599
<=> 5A = 52 - 53 + 54 - 55 + ... - 599 + 5100
<=> 5A + A = ( 52 - 53 + ...- 599 + 5100 ) + ( 5 - 52 + ... - 598 + 599)
<=> 6A = 5100 + 5
<=> A = 5100 + 5/6
cái cuối là A = \(\frac{5^{100}+5}{6}\)
hộ mình nhé :)