Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vao Chứng minh rằng 2^9+2^99 chia hết cho 100 toán dành cho ...
Một số có hai chữ số tận cùng bằng 25 \(⋮\) 25. Một số \(⋮\) 4 và 25 thì \(⋮\) 100( 4 và 25 nguyên tố cùng nhau)
Mặt khác: \(\left(2^{10}\right)+1⋮25\)và \(2^9+2^{99}⋮4\)
Ta có:
\(2^9-2^{99}=\left(2^9+2^{19}\right)-\left(2^{19}+2^{29}\right)+\left(2^{29}+2^{39}\right)-...+...-\left(2^{79}+2^{89}\right)+\left(2^{89}+2^{99}\right)\)
\(=\left(1+2^{10}\right)\cdot\left(2^9-2^{19}+2^{29}-2^{39}+....+2^{99}\right)\)
\(\Rightarrow2^9+2^{99}⋮25\)
\(\Rightarrow2^9+2^{99}⋮100\)
Bài làm
Cách 1: ta có:
A= 2^9 +2^99=2^2(2^7 + 2^97)=4((2^7 + 2^97) đồng dư 0 (mod 4).
2^5 = 32 đồng 7 (mod 25)
=> 2^10 đồng dư 7^2 (mod 25) đồng dư -1(mod 25).
mặt khác:
A= 2^9 +2^99 =2^9(1+2^90)
mà (1+2^90) = 1 + (2^10)^9 đồng dư 1 -1=0 (mod 25)
=> 2^9 +2^99 đồng dư 0 (mod 25)
BSCNN của 4 và 25 =100
=> A đồng dư 0 (mod 100)
hay A chia hết cho 100.
câu dễ trước nhé:
B = 1 + 2+ 3 +4 +5 +......+ 100
B có số hạng là:
(100 - 1 ) : 1 + 1 = 100 số hạng
B có tổng là:
(100 + 1 ) x 100 : 2 = 5050
A = 13 + 23 + 33 +.......+1003 A= 1 + ( 2 -1 ) x2 x ( 2 + 1) + 2 +( 3 - 1) x 3 x( 3 + 1 ) +3 +.....+( 100-1) x 100 x ( 100 +1 ) + 100 ( vì 13 =1, 2 3 = ( 2-1 ) x 2 x ( 2 + 1) +2 ,....)
A =1 + 1x 2 x3 + 2 + 2 x 3 x 4 + 3 +........+ 99 x 100 x 101 + 100
A = ( 1 x 2 x3 + 2 x3 x4 + x3x4 x5 +.....+ 99 x100 x101) - ( 1 +2 +3+ 4 +....+ 100)
đặt M = 1 x 2 x3 + 2 x3 x4 + ......+ 99 x100x101
M x 4 = 1 x2 x3 x4 + 2 x3 x4 x4 + ......+ 99 x100 x101 x4
M x 4 = 1 x 2 x3 x4 + 2 x 3 x4 x( 5 - 1) +........+ 99 x 100 x 101 x ( 102 - 98)
M x 4 = 1 x 2 x3 x4 + 2 x 3 x4 x 5 - 1 x 2 x3 x4 +.....+ 99 x 100 101 x102 - 98 x99 x100 x101
M x 4 = 99 x100 x101 x102
M x 4 =101989800
M = 101989800: 4
M = 25497450
đặt N = 1 + 2 +3 + 4 + 5 +.....+ 100
đáp án là câu B phía trên = 5050
A = M-N = 25497450 - 5050=25487350
ta có A = 13 +23+....+1003
B = 1 + 2 + 3 + ...+ 100
vì mỗi số hạng của A đều là lập phương của 1 số hạng ở B
theo tính chất chia hết của tổng thì số hạng nào cũng chia hết cho 1 số thì tổng cũng chia hết cho só đó
vậy A chia hết cho B
\(A=2^9+9^{99}\)
\(A=\left(2^4\right)^2.2+\left(9^2\right)^{49}.9\)
\(A=\left(...6\right)^2.2+\left(...1\right)^{49}.9\)
\(A=\left(....2\right)+\left(...9\right)̸\)
\(A=\left(...1\right)\)không chia hết cho 10