K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

\(M=\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}=\frac{2a+3a^2+a^3}{6}=\frac{a^3-a+3a+3a^2}{6}=\frac{a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+3a\left(a+1\right)}{6}\)

Vì \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp => \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮2\) và \(3\)

Mà \(\left(2;3\right)=1\) \(\Rightarrow a\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮6\) (1)

Vì \(a\left(a+1\right)\) là tích 2 số tự nhiên tiếp tiếp => \(a\left(a+1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow3a\left(a+1\right)⋮6\) (2)

Từ (1) ; (2) \(\Rightarrow a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+3a\left(a+1\right)⋮6\)

Hay \(\frac{a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+3a\left(a+1\right)}{6}\) là số nguyên 

\(\Rightarrow M=\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\) là số nguyên (đpcm)

8 tháng 5 2017

bài này gõ dài lắm nên bạn gợi ý chút xíu nha

mình có bài tương tự

11 tháng 3 2017

dài thế ai mà làm được

5 tháng 4 2017
ai tk mk thì mk tk lại
8 tháng 5 2017

Ta có: \(\dfrac{a}{3}\) + \(\dfrac{a^2}{2}\)+\(\dfrac{a^3}{6}\)=\(\dfrac{4a}{12}\)+\(\dfrac{6a^2}{12}\)+\(\dfrac{2a^3}{12}\)

=\(\dfrac{4a+6a^2+2a^3}{12}\).

Do: BCNN(4;6;2)=12

Nên \(\dfrac{4a+6a^2+2a^3}{12}\)nguyên

Hay\(\dfrac{a}{3}\)+\(\dfrac{a^2}{2}\)+\(\dfrac{a^3}{6}\)nguyên (đpcm)

8 tháng 5 2017

hinhd như cái ý ở dòng thứ 4 hơi thiếu căn cứ

5 tháng 3 2017

x,y deu =12

5 tháng 3 2017

x,y=10

6 tháng 1 2017

2 ^ 0 = 1

A = 1 + 2 + 2 ^ 2 + ... + 2 ^ 2015

A x 2 = ( 1 + 2 + 2 ^ 2 + .., + 2 ^ 2015 ) x 2

A x 2 = 2 + 2^ 2 + 2 ^ 3 + ... + 2 ^ 2016

A x 2 = ( 1 + 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 + ... + 2 ^ 2015 ) + 2 ^ 2016 - 1

A x 2 =                A                                        + 2 ^ 2016 - 1

A =              2 ^ 2016 - 1 ( cung bớt các 2 về đi A )

=> 2 ^ 2016 hơn 2 ^ 2016 - 1 một đơn vị

=> 2 ^ 2016 và  2 ^ 2016 - 1 là 2 số nguyên liên tiếp

Hay A và B là 2 số nguyên liên tiếp

A= 2^0+2^1+2^2+......+2^2015

A=2^2015-1 mà B= 2^2016

A và B là 2 số nguyên liên tiếp

Gọi UCLN (a2+a+1, a2+a-1)=d

=>\(\hept{\begin{cases}a^2+a+1⋮d\\a^2+a-1⋮d\end{cases}}\)=> a2+a+1-(a2+a-1)\(⋮\)d=>2\(⋮\)d(đến đây mình nghĩ đề sai thì phải)

5 tháng 6 2019

Gọi d là ước chung của a2 + a + 1 và a2 + a - 1 ( d \(\in\)N)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2+a+1⋮d\\a^2+a-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\left[\left(a^2+a+1\right)-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d}\)

                                         => ( a+ a + 1 - a2 - a + 1 ) \(⋮\)d

                                         =>                 2                     \(⋮\)d => d \(\in\)Ư(2)

Mà a+ a + 1  = a(a+1) + 1

a và a + 1 là 2 STNLT nên tích a(a+1) là số chẵn => a(a+1) + 1 lẻ => a+ a + 1 lẻ

                                                                                                             Mà d là ước của a+ a + 1 => d lẻ

Vậy d \(\in\)Ư(2) = { 1 ; 2 } . d là số lẻ => d = 1

=> a2 + a + 1 và a2 + a - 1 nguyên tố cùng nhau.