K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi UCLN (a2+a+1, a2+a-1)=d

=>\(\hept{\begin{cases}a^2+a+1⋮d\\a^2+a-1⋮d\end{cases}}\)=> a2+a+1-(a2+a-1)\(⋮\)d=>2\(⋮\)d(đến đây mình nghĩ đề sai thì phải)

5 tháng 6 2019

Gọi d là ước chung của a2 + a + 1 và a2 + a - 1 ( d \(\in\)N)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2+a+1⋮d\\a^2+a-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\left[\left(a^2+a+1\right)-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d}\)

                                         => ( a+ a + 1 - a2 - a + 1 ) \(⋮\)d

                                         =>                 2                     \(⋮\)d => d \(\in\)Ư(2)

Mà a+ a + 1  = a(a+1) + 1

a và a + 1 là 2 STNLT nên tích a(a+1) là số chẵn => a(a+1) + 1 lẻ => a+ a + 1 lẻ

                                                                                                             Mà d là ước của a+ a + 1 => d lẻ

Vậy d \(\in\)Ư(2) = { 1 ; 2 } . d là số lẻ => d = 1

=> a2 + a + 1 và a2 + a - 1 nguyên tố cùng nhau.

26 tháng 5 2015

1/ Giả sử có hữu hạn số nguyên tố là a1,a2,a3,...,an trong đó an là số nguyên tố lớn nhất trong tất cả các số nguyên tố. 
Xét số A= a1.a2.a3....an chia hết cho mỗi số nguyên tố ap (với 1<=p<=n) 
=> số A+1 chia cho mỗi số ap đều dư 1.(1) 
Lại có A+1 > an => A+1 là hợp số =>A+1 chia hết cho 1 trong các số nguyên tố ap,mâu thuẫn với (1). 
=> điều giả sử là sai=> có vô số số nguyên tố

2/ ko biết vì học lớp 6

3/ 

Trong toán học, số vô tỉ là số thực không phải là số hữu tỷ, nghĩa là không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số a/b (a và b là các số nguyên).Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là \(\mathbb I\)

Ví dụ:

  1. Số thập phân vô hạn có chu kỳ thay đổi: 0,1010010001000010000010000001...
  2. Số  = 1,41421 35623 73095 04880 16887 24209 7...
  3. Số pi = 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50288 41971 69399 37510 58209 74944 59230 78164 06286 20899 86280 34825 34211 70679...
  4. Số lôgarít tự nhiên e = 2,71828 18284 59045 23536... 
26 tháng 5 2015

vì không có hữu hạn số tự nhiên nên ko có hữu hạn số nguyên tố

11 tháng 3 2017

dài thế ai mà làm được

5 tháng 4 2017
ai tk mk thì mk tk lại
6 tháng 1 2017

2 ^ 0 = 1

A = 1 + 2 + 2 ^ 2 + ... + 2 ^ 2015

A x 2 = ( 1 + 2 + 2 ^ 2 + .., + 2 ^ 2015 ) x 2

A x 2 = 2 + 2^ 2 + 2 ^ 3 + ... + 2 ^ 2016

A x 2 = ( 1 + 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 + ... + 2 ^ 2015 ) + 2 ^ 2016 - 1

A x 2 =                A                                        + 2 ^ 2016 - 1

A =              2 ^ 2016 - 1 ( cung bớt các 2 về đi A )

=> 2 ^ 2016 hơn 2 ^ 2016 - 1 một đơn vị

=> 2 ^ 2016 và  2 ^ 2016 - 1 là 2 số nguyên liên tiếp

Hay A và B là 2 số nguyên liên tiếp

A= 2^0+2^1+2^2+......+2^2015

A=2^2015-1 mà B= 2^2016

A và B là 2 số nguyên liên tiếp

15 tháng 7 2016

A = 20 + 21 + 22 + ... + 22010 + 22011

2A = 21 + 22 + 23 + ... + 22011 + 22012

2A - A = 22012 - 20

A = 22012 - 1

Chứng tỏ A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp

15 tháng 7 2016

A = 20 + 21 + 22 +....+ 22011

2A = 21 + 22 + 23 +....+ 22012

2A - A =  21 + 22 + 23 +....+ 22012 - (20 + 21 + 22 +....+ 22011)

=> A = 22012 - 1

=> A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp (Đpcm)