Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4\right\}\)
x2-3x=0
=>x(x-3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
Thay x=0 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{0-5}{0-4}=\dfrac{-5}{-4}=\dfrac{5}{4}\)
Thay x=3 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3-5}{3-4}=\dfrac{-2}{-1}=\dfrac{2}{1}=2\)
b: \(B=\dfrac{x+5}{2x}-\dfrac{x-6}{5-x}-\dfrac{2x^2-2x-50}{2x^2-10x}\)
\(=\dfrac{x+5}{2x}+\dfrac{x-6}{x-5}-\dfrac{2x^2-2x-50}{2x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)+2x\left(x-6\right)-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-25+2x^2-12x-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-10x+25}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{2x}\)
c: Đặt P=A:B
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4;5;0\right\}\)
P=A:B
\(=\dfrac{x-5}{x-4}:\dfrac{x-5}{2x}\)
\(=\dfrac{x-5}{x-4}\cdot\dfrac{2x}{x-5}=\dfrac{2x}{x-4}\)
Để P là số nguyên thì \(2x⋮x-4\)
=>\(2x-8+8⋮x-4\)
=>\(8⋮x-4\)
=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
=>\(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{3;6;2;8;12;-4\right\}\)
Bài 3: Cho biểu thức A = x - 5/x - 4 và B = x + 5/2x - x - 6/5 - x - 2x² - 2x - 50 / 2 x^2 - 10x t
Ta có x² - 3x = 0 suy ra x x (x - 3) = 0
x = 0; x = 3
Với x = 0 suy ra A = 5/4 v
Với x = 3 suy ra A = 2
Để p đạt giá trị nguyên khi 8/x - 4 cũng phải có giá trị nguyên 28 : (x - 4)
Vậy x - 4 thuộc ước chung của 8 = -8, -4, -1, 1, 4, 8
x - 4 = 8 suy ra x = 4
x - 4 = 4 suy ra 2x = 0 loại
x - 4 = -1 suy ra x = 3 thỏa mãn
x - 4 = 1 suy ra x = 5 loại
x - 4 = 4 - 2x = 8 thỏa mãn
x - 4 = 8 suy ra x = 12 thỏa mãn
a) A = \(\frac{3x+1}{x-1}\)
A là phân số <=> x - 1 \(\ne\)0 <=> x \(\ne\)1
b) A là số nguyên âm
TH1: x - 1 > 0 => x > 1 => 3x + 1 > 0
=> A là số nguyên dương => loại
TH2: x - 1 < 0 => x < 1 mà x nguyên dương nên
x = 0 => 3x + 1 = 1 > 0 => A < 0 => Thỏa mãn
Vậy x = 0 thỏa mãn
c) A nhận giá trị nguyên dương lớn nhất
Ta có: \(A=\frac{3x+1}{x-1}=\frac{3x-3+4}{x-1}=3+\frac{4}{x-1}\)
A nguyên dương lớn nhất <=> \(\frac{4}{x-1}\) nguyên dương lớn nhất
<=> \(x-1>0;x-1\inƯ\left(4\right);x-1\)bé nhất
=> x - 1 = 1
=> x = 2 thỏa mãn
khi đó A = 7 thỏa mãn
Vậy x = 2 thì A lớn nhất bằng 7
a/ để A là phân số thì 5x -1 # 0 => 5x#1
b/ để A có giá trị nguyên thì 17 chia hết cho 5x-1
suy ra 5x-1 thuộc ước của 17
ước của 17 là cộng trù 1 , cộng trừ 17
ta có bảng sau
5x-1 | 1 | -1 | 17 | -17 |
5x | 2/5 | 0 | 18/5 | -16 |
x | 2/25 | 0 | 18/25 | -16/5 |
còn lại bạn tự lí luận nhé
mk nè
Bài 1 : Ta có:
\(\frac{7+\frac{7}{11}+\frac{7}{23}+\frac{7}{31}}{9+\frac{9}{11}+\frac{9}{23}+\frac{9}{31}}\)
= \(\frac{7.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}\)
= \(\frac{7}{9}\)
Bài 2 :
\(\frac{x}{2}+\frac{3x}{4}+\frac{5x}{6}=\frac{10}{24}\)
=> \(\frac{12x+18x+20x}{24}=\frac{10}{24}\)
=> 50x = 10
=> x = 10 : 50
=> x = 1/5
Bài 3 : Để A nhận giá trị nguyên thì 3 \(⋮\)x + 3
<=> x + 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
Lập bảng :
x + 3 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -2 | -4 | 0 | -6 |
Vậy
\(A=\frac{5x+4}{3x-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x+4>0\\3x-1>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}5x+4< 0\\3x-1< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x>-4\\3x>1\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}5x< -4\\3x< 1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-\frac{4}{5}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -\frac{4}{5}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x< -\frac{4}{5}\end{cases}}\)
b, tương tự nhưng xét trái dấu
Để mình giải câu b) cho \(A< 0\Leftrightarrow\frac{5x+4}{3x-1}< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x+4>0\\3x-1< 0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}5x+4< 0\\3x-1>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x>-4\\3x< 1\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}5x< -4\\3x>1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{-4}{5}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}}\left(TM\right)\)hoặc \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{-4}{5}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}}\left(L\right)\)
Vậy \(A< 0\Leftrightarrow\frac{-4}{5}< x< \frac{1}{3}\)