K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

a < b

⇒ a + (-2) < b + (-2)

(Cộng cả hai vế của BĐT với -2).

hay a – 2 < b – 2.

4 tháng 5 2017

a) m+2 < n+2

b) m-5 < n-5

3 tháng 3 2018
https://i.imgur.com/97YvOy8.jpg
31 tháng 3 2019

a,vì \(m< n\)

\(\Rightarrow m+2< n+2\) cộng cả 2 vế với 2

b,vì \(m< n\)

\(\Rightarrow m+\left(-5\right)< n+\left(-5\right)\)cộng cả 2 vế với -5

\(\Rightarrow m-5< n-5\)

10 tháng 8 2017

Do phần B đc tính theo lũy thừa nên

\(A< B\)

Vậy....

2 tháng 5 2020

a. \(5m< 5n\)

b. \(-3m>-3n\)

5 tháng 5 2017

a. Do \(a>0,\) \(b>0\) \(\Rightarrow a,b\) là số dương

Ta có:

* \(a< b\Leftrightarrow a^2< ab\) (nhân cả hai vế với a)

* \(a< b\Leftrightarrow ab< b^2\) (nhân cả hai vế với b)

b. Từ câu a theo tính chất bắc cầu suy ra:\(a^2< b^2\)

Ta có: \(a^2< b^2\Leftrightarrow a^3< ab^2\) (nhân cả hai vế với a)

ab2<b3 (a<b)

\(\Rightarrow a^3< b^3\)

19 tháng 6 2018

\(A=2015.2017=\left(2016-1\right)\left(2016+1\right)=2016^2-1\)

\(< 2016^2=B\)

Nên A<B

19 tháng 6 2018

\(B=2016^2\)

\(\Rightarrow B=\left(2017-1\right)^2\)

\(\Rightarrow B=2017^2-4034+1=2017^2-4033\)(1)

Lại Có :

\(A=2015.2017=\left(2017-2\right).2017\)

\(\Rightarrow A=2017^2-4034\)(2)

Từ (1) và (2) =>  B>A

22 tháng 4 2017

a) So sánh (-2).3 và -4.5.

Ta có: -2 < -1,5 và 3 > 0

=>(-2).3 < (-1,5).3

=>(-2).3 < -4,5

b) Từ bất đẳng thức: (-2).3 < -4,5 ta nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 10 > 0 thì được: (-2).30 < -45

Từ bất đẳng thức: (-2).3 < -4,5 ta cộng vào cả hai vế với 4,5 thì được:

(2).30+4,5<4,5+4,5(−2).30+4,5<−4,5+4,5

=>(-2).30 + 4,5 < 0

3 tháng 12 2017

Ta có \(A=\frac{2017-2018}{2017+2018}=\frac{\left(2017-2018\right)\left(2017+2018\right)}{\left(2017+2018\right)^2}=\frac{2017^2-2018^2}{2017^2+2018^2+2.2017.2018}< \frac{2017^2-2018^2}{2017^2+2018^2}=B\)

Vậy A<B

6 tháng 4 2018

a. Ta có: x < 5 ⇔ (a – b)x < 5(a – b)

⇒ a – b > 0 ⇔ a > b

b. Ta có: x > 2 ⇔ (a – b)x < 2(a – b)

⇒ a – b < 0 ⇔ a < b