K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2018

Bài 10 : 

a, VT = a-b+c-d-a+c = -b-d = -(b+d)

b, VT = a-b-c+d+b+c = a+d

Bài 11 :

5x+47y chia hết cho 17

Mà 17x và 85y đều chia hết cho 17

=> 5x+47y+17x+85y chia hết cho 17

=> 22x+1342y chia hết cho 17

=> 22.(x+6y) chia hết cho 17

=> x+6y chia hết cho 17 ( vì 22 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> đpcm

Tk mk nha

29 tháng 1 2018

bài 10 chỉ đơn giản là phá ngoặc vế trái ra  rồi tính, nếu = vế phải thì đẳng thức đó đúng là được thôi mà 

22 tháng 3 2017

\(-\) Chia 4 số a , b , c , d cho 3 có thể xảy ra 3 trường hợp về số dư là dư 0 , dư 1 , dư 2 .Do đó có ít nhất có 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 .Do đó 1 hiệu trong tích trên chia hết cho 3 .Suy ra tích đó chia hết cho 3

\(-\)Chia 4 số a , b , c , d cho 4 , ta xét 4 số a , b , c , d chia hết cho 2 .Có thể xảy ra 2 trường hợp về số dư là dư 0 , dư 1 .Do đó tồn tại ít nhất 2 cặp số có cùng số dư khi chia cho 2 .Nên các hiệu trên ít nhất có 2 hiệu chia hết cho 2 .Do đó tích trên chia hết cho 4

Mà ƯCLN ( 3 , 4 ) = 1

Suy ra tích trên chia hết cho 12

Giải:

a) Ta có:

a/b=c/d

a   =c/d.b

a   =(c.b)/d

a.d=c.b

Ngược lại, ta có:

a.d=c.b

a   =(c.b)/d

a   =c/d.b

a/b=c/d

b) Ta có:

a/b>c/d

a   >c/d.b

a   >(c.b)/d

a.d>c.b

Ngược lại, ta có:

a.d>c.b

a   >(c.b)/d

a   >c/d.b

a/b>c/d

c) Ta có:

a/b

a   

a   <(c.b)/d</p>

a.d

Ngược lại, ta có:

a.d

a   <(c.b)/d</p>

a   

a/b

22 tháng 7 2015

Trong 4 số a,b,c,d có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3.
Trong 4 số a,b,c,d : nếu có 2 số cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu 2 số đó sẽ chia hết cho 4.

Nếu không thì 4 số dư theo thứ tự 0,1,2,3  trong 4 số a,b,c,d có 2 số chẵn, 2 số lẽ.

Hiệu của 2 số chẵn và 2 số lẽ trong 4 số đó chia hết cho 2

\(\Rightarrow\) Tích trên chia hết cho 3 và 4.

Mà ƯCLN(3; 4) = 1 nên (a-b).(a-c).(b-c).(b-d).(c-d) chia hết cho (3 . 4) = 12.

19 tháng 5 2018

chia hết cho 3 và 4