![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = \((2n)^{3} - 3n + 1 \)
\(\Leftrightarrow\) A = \((2n)^{3} - 2n - n + 1\)
\(\Leftrightarrow\) A = \(2n (n^{2} - 1) - ( n-1)\)
\(\Leftrightarrow\) A = \(2n(n - 1)(n+1)-(n-1)\)
\(\Leftrightarrow\) A = \((2n^{2} +2n-1)(n-1)\)
Vì A là số nguyên tố nên n - 1 = 1
\(\Rightarrow\) n = 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em tham khảo!
Câu 3: Câu hỏi của trần như - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Câu 2: Câu hỏi của Hoàng Bình Minh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt \(N=12n^2-5n-25=\left(3n-5\right)\left(4n+5\right)\)
Do n tự nhiên nên \(\left(4n+5\right)-\left(3n-5\right)=n+10>0\Rightarrow4n+5>3n-5\)
N luôn có ít nhất 2 ước số phân biệt là \(3n-5\) và \(4n+5\)
\(\Rightarrow\) N nguyên tố khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}3n-5=1\\4n+5\text{ là số nguyên tố}\end{matrix}\right.\)
\(3n-5=1\Rightarrow n=2\)
Khi đó \(4n+5=13\) là số nguyên tố (thỏa mãn)
Vậy \(n=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = (2n)^3−3n+1
⇔ A = (2n)^3−2n−n+1
⇔ A = 2n(n^2−1)−(n−1)
⇔ A = 2n(n−1)(n+1)−(n−1)
⇔ A = (2n^2+2n−1)(n−1)
Vì A là số nguyên tố nên n - 1 = 1
⇒ n = 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : n^3 - n^2 + n - 1 = n^2(n - 1) + (n - 1) = (n^2 + 1)(n - 1).
Để n^3 - n^2 + n - 1 là số nguyên tố thì ta có 2 TH :
TH1 : n^2 + 1 = 1 ; n - 1 nguyên tố => không có n thỏa mãn.
TH2 : n^2 + 1 nguyên tố, n - 1 = 1 => n = 2 (chọn)
Vậy n = 2 để n^3 - n^2 + n - 1 nguyên tố
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ai mà cha2ngf pt là giải theo pt l8
nhưng mk cần lời giải cụ thể
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
A=3n3-5n2+3n-5
=n2(3n-5)+(3n-5)
=(n2+1)(3n-5)
Do số nguyên tố khi phân tích thành nhân tử bao giờ cũng gồm 1 vfa chình nó
nên A là số nguyên tố thì \(\orbr{\begin{cases}n^2+1=1\\3n-5=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=\frac{5}{3}\end{cases}}\)
Mà n là số tự nhiên nên n=2
Vậy n=2 thì A là số nguyên tố.
Em mới lớp 7 nên sai thì đừng k sai cho em nhé!!!
\(A=\frac{5n+1}{n+1}\)( Điều kiện: \(n\)khác \(-1\))
\(A=\frac{5\left(n+1\right)-4}{n+1}\)
\(A=5-\frac{4}{\left(n+1\right)}\)
Ta có: \(A\)nguyên \(\Rightarrow4⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm4;\pm2;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-5;\pm3;-2;1;0\right\}\)
Vậy ...