K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2022

$n_{Fe} = \dfrac{6,72}{56} = 0,12(mol) ; n_{AgNO_3} = 0,384(mol)$

\(Fe+2AgNO_3\text{→}Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

0,12             0,24            0,12      0,24                  (mol)

\(Fe\left(NO_3\right)_2+AgNO_3\text{→}Fe\left(NO_3\right)_3+Ag\)

0,12                        0,12            0,12                       (mol)

Suy ra : $n_{Fe(NO_3)_3} = 0,12(mol) ; n_{AgNO_3\ dư} = 0,384 - 0,24 - 0,12 = 0,024(mol)$

$Cu + 2Fe(NO_3)_3 \to 2Fe(NO_3)_2 + Cu(NO_3)_2$
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$

Theo PTHH : $n_{Cu} = \dfrac{1}{2}n_{Fe(NO_3)_3} + \dfrac{1}{2}n_{AgNO_3} = 0,072(mol)$
$m_{Cu} = 0,072.64 = 4,608(gam)$

 

30 tháng 8 2022

đề thi hsg ak cậu

 

1 tháng 9 2019

a.

b. 

24 tháng 3 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

\(n_{Al}=\dfrac{0,81}{27}=0,03mol\)

\(B:8,12g\left\{{}\begin{matrix}Cu:a\left(mol\right)\\Ag:b\left(mol\right)\\Fe:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow64a+108b+56c=8,12\)(*)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,03                               0,03

\(\Rightarrow c=n_{Fe}=0,03mol\)

Thay vào (*) ta được: \(64a+108b=8,12-0,03\cdot56\left(1\right)\)

\(n_{Fepư}=0,05-0,03=0,02mol\)

\(BTe:2n_{Cu}+n_{Ag}=3n_{Fepư}+2n_{H_2}\)

\(\Rightarrow2a+b=2\cdot0,02+3\cdot0,03\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,03\end{matrix}\right.\)

\(C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)

\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,03}{0,1}=0,3M\)

26 tháng 3 2022

1)

- Trong A chứa Al, Cu, Ag

- Do trong A chứa Cu => Ag bị đẩy ra hết khỏi dd

- Do cho B tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa

=> Trong B chứa Al(NO3)3, Cu(NO3)2

Al + 3AgNO3 --> Al(NO3)3 + 3Ag

2Al + 3Cu(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Cu

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

Al(NO3)3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaNO3

Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O

Cu(NO3)2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaNO3

Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

2)

Rắn sau khi nung là CuO

\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(B\right)}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,1008}{22,4}=0,0045\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

        0,003<---------------------------------0,0045

Bảo toàn Al: \(n_{Al\left(NO_3\right)_3\left(B\right)}=\dfrac{0,81}{27}-0,003=0,027\left(mol\right)\)

Gọi số mol Cu, Ag trong hỗn hợp kim loại là a, b (mol)

=> 64a + 108b = 6,012 (1)

Bảo toàn Ag: \(n_{AgNO_3\left(X\right)}=b\left(mol\right)\)

Bảo toàn Cu: \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(X\right)}=a+0,02\left(mol\right)\)

Bảo toàn \(NO_3^-\)\(n_{AgNO_3\left(X\right)}+2.n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(X\right)}=3.n_{Al\left(NO_3\right)_3\left(B\right)}+2.n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(B\right)}\)

=> \(b+2a+0,04=3.0,027+2.0,02\)

=> 2a + b = 0,081 (2)

(1)(2) => a = 0,018 (mol); b = 0,045 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3\left(X\right)}=0,045\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(X\right)}=0,038\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{0,045}{0,2}=0,225M\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{0,038}{0,2}=0,19M\end{matrix}\right.\)

26 tháng 3 2022

tớ cảm ơn ạ

15 tháng 12 2021

\(n_{CuSO_4}=1.0,01=0,01(mol)\\ PTHH:Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\)

Do Cu ko td với HCl nên chất rắn sau phản ứng vẫn là Cu

\(n_{Cu}=n_{Fe}=0,01(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,01.64=0,64(g)\\ b,PTHH:FeSO_4+2NaOH\to Fe(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2n_{FeSO_4}=2n_{Fe}=0,02(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,02.1=0,02(l)\)

15 tháng 12 2021

a) Đổi 10ml = 0,01l

nCuSO4 = V. CM = 0,01 . 1 = 0,01 mol

PTHH :  Fe + CuSO4 -> Fe SO4 + Cu

      PT :   1      1              1              1

     Đề:            0,01                          0,01

mCu = n . M = 0,01 . 64 = 0,64 g

24 tháng 3 2018

Pt:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,1       → 0,4              0,1       0,1

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

0,1 ←0,1                 0,1       0,2

Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)

26 tháng 2 2018

Tính toán theo PTHH :

Mg + CuSO4 → Cu  + MgSO4

Mg + FeSO4  → Fe  + MgSO4

Ba(OH)2 + MgSO4  → BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4  → BaSO4 + Fe(OH)2

Mg(OH)2  → MgO + H2O

2 Fe(OH)2  + ½ O2  → Fe2O3 + 2 H2O

Giả sư dung dịch muối phản ứng hết

=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol    => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g

=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol  => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g

=> m chất rắn  = 11,2 + 6,4  = 17,6 g > 12 g > 6,4

=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng

CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4

12 g = m Cu + m Fe phản ứng  = 6,4 g  + m Fe phản ứng  

=> m Fe  = 5,6 g   => n Fe = 0,1 mol  => n FeSO4  = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol  ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )

Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol

                        n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3  . 2 = 0,1 mol

=> n Fe2O3 = 0,1 mol

=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40  = 24 g