K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\left(x\right)\)

Khối lượng thanh sắt tăng thêm đúng bằng khối lượng Cu thêm vào trừ đi khối lượng Fe tham gia phản ứng.

Gọi số mol của Fe tham gia phản ứng là x

\(64x-56x=51-50=1\)

\(\Leftrightarrow x=0,125\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(pứ\right)}=56.0,125=7\)

2 tháng 12 2016

Đặt số mol Fe phản ứng là x (mol)

PTHH:

Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu

x................................................x

Theo đề ra, ta có:

mkim loại tăng = mCu(bám vào) - mFe(phản ứng) = 0,8

<=> 64x - 56x = 0,8

=> x = 0,1

=> mCu(bám vào) = 0,1 x 64 = 6,4 gam

7 tháng 1 2017

1

5 tháng 1 2018

Fe +  C u S O 4  → Cu +  F e S O 4

\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,02x\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu

___0,02x<--0,02x--------------------->0,02x

=> 64.0,02x - 56.0,02x = 0,08

=> x = 0,5

=> A

30 tháng 11 2019

Phản ứng trên là phản ứng thế.

18 tháng 4 2018

help me

18 tháng 4 2018

Bài này ta hiểu là pứ đã hết CuSO4, và Cu tạo thành đã bám vào đinh, nên khối lượng chiếc đinh mới tăng, và Fe pứ đã tan vào dung dịch.
Gọi x là số mol fe đã pứ. x > 0
`
Fe + CuSO4 =-------------------> FeSO4 + Cu
x -------- x ----------------------------------------... x mol
`
Vậy KL tăng sau pứ là do hiệu giữa KL Cu bám vào và KL Fe đã tan ra. m = 0.8 = 64x - 56x
<=> x = 0.1 mol
KL Cu m= 64*0.1 = 6.4 g
KL Fe pứ: m = 56*0.1 5.6 g
Nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu: C = 0.1/0.2 = 0.5 M

12 tháng 7 2018

Bài 2:

nP = 0,05 mol

Pt: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

0,05 mol-----------> 0,025 mol

.....P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

0,025 mol----------> 0,05 mol

mH3PO4 = 0,05 . 98 = 4,9 (g)

mdd sau pứ = mP2O5 + mH2O = 0,025 . 142 + 200 = 203,55 (g)

C% dd H3PO4 = \(\dfrac{4,9}{203,55}.100\%=2,407\%\)

12 tháng 7 2018

Bài 1:

Gọi a là số mol Fe pứ

nCuSO4 bđ = 1 . 0,1 = 0,1 mol

=> nCu = nCuSO4 = 0,1 mol

mtăng = 6,12 - 6 = 0,12g

Pt: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu

......a...........a................a...........a

Ta có: 64a - 56a = 0,12

=> a = 0,015 < 0,1 mol

=> CuSO4 không pứ hết

CM CuSO4 = (0,1 - 0,015)/0,1 = 0,85M

CM FeSO4 = 0,015/0,1 = 0,15M

21 tháng 3 2019

Độ tăng khối lượng m = 0,2

PT: hệ số cb là 1 1 1 1

Suy ra nCu = \(\frac{0,2}{64-56}\)=0,025

Từ đó tự tìm nốt nha :)

22 tháng 3 2019

Ta có phương trình :

Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu

x -------------------------------> x

Khối lượng tăng lên của sắt là 4,2857-4=0,2875 (g) do một lượng sắt tan vào dd và một lượng đồng trong dd bám vào sắt .

Ta có : 64x - 56x = 0,2875

\(\Rightarrow\) x = 0,0357125 (mol)

\(\Rightarrow\) mFe = 0,0357125 . 56 = 1,9999 (g)

9 tháng 5 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=1.0,25=0,25\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\) 
=> HCl dư 
=> Fe tan hết 

a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{HCl}=0,25.1=0,25\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\) => Fe hết, HCl dư

c)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,1---------------------->0,1

=> V = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

11 tháng 1 2022

a. PTHH : Fe + HCl -> FeCl2 + H2

b) \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ m_{FeCl_2}=0,25.127=31,75\left(g\right)\)

c) \(n_{H_2}=\dfrac{0,5}{1}=0,5\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

Mà thể tích tối đa là 10 l -> quả bóng k chứa được hết lượng H2 thoát ra ngoài

 

 

11 tháng 1 2022

Fe+2HCl->FeCl2+H2

0,5------------0,5-----0,5 

=>n Fe=28\56=0,5 mol

=>m FeCl2=0,5.127=63,5g

=>VH2=0,5.22,4=11,2l

bóng 10l ko chứa hết đc nhé thừa 1,2l