K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2016

ko biết  làm

13 tháng 7 2017

mình sẽ mô tả cách vẽ, bạn tự vẽ nhé:

C1: 3 điện trở nối tiếp

R=R1+R2+R3

C2: 3 điện trở song song

\(\dfrac{1}{Rtđ}\)=\(\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\)

C3: R1 nt (R2//R3)

Rtđ=R1+(\(\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\))

C4: (R1 nt R2)//R3

Rtđ=\(\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}\)

18 tháng 1 2019

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

25 tháng 8 2023

a) Để tính số mạch điện khác nhau có thể mắc từ 3 điện trở R1, R2, R3, ta sử dụng công thức tính số cách kết hợp chập k của n phần tử. Trong trường hợp này, chúng ta có n = 3 và k = 3.

Số mạch điện khác nhau = C(3, 3) = 1

Vậy có 1 mạch điện khác nhau có thể mắc từ 3 điện trở R1, R2, R3.

Điện trở tương đương của mạch điện này là R1 + R2 + R3 = 10 + 10 + 30 = 50 Ω.

b) Để mắc cả 4 điện trở thành mạch điện có điện trở 16 Ω, chúng ta có thể sử dụng mạch nối tiếp và song song.

Cách mắc như sau:

Đặt R1 và R2 nối tiếp nhau: R12 = R1 + R2 = 10 + 10 = 20 ΩR3 nối song song với R12: R123 = 1/(1/R12 + 1/R3) = 1/(1/20 + 1/30) = 12 ΩR4 nối tiếp với R123: R1234 = R123 + R4 = 12 + 40 = 52 Ω

Ta có R1234 = 16 Ω, vậy cách mắc này đạt yêu cầu.

Sơ đồ mạch điện:

 ---[R1]---[R2]--- | | ---[R3]---[R4]---

Trong sơ đồ trên, dấu --- biểu thị mạch nối tiếp và dấu | biểu thị mạch song song.

19 tháng 8 2021

(lấy 3 đtrở R1 là R1=R2=R3=10(ôm)

cách 1: R1 nt R2 nt R3=>Rtd=R1+R2+R3=30(ôm)

casch2:  R1//R2//R3\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=3,33\left(om\right)\)

cách 3 R1 nt (R2//R3)

\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=15\left(om\right)\)

cách 4: (R1 nt R2)//R3

\(=>Rtd=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{20}{3}\left(om\right)\)

30 tháng 9 2021

có 2 cách mắc mạch điện

TH1: R1 nt R2

TH2 : R1//R2

b, TH1: R1 nt R2 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Rtd=R1+R2=30\Omega\\Im=I1=I2=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{6}{30}=0,2A\\\left\{{}\begin{matrix}U1=I1R1=2V\\U2=U-U1=4V\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Th2: R1//R2 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Rtd=\dfrac{R2R1}{R1+R2}=\dfrac{20}{3}\Omega\\\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{6}{R1}=0,6A\\I2=\dfrac{6}{R2}=0,3A\end{matrix}\right.\\U1=U2=6V\\\end{matrix}\right.\)

 

8 tháng 4 2017

a) Vì mạch mắc nối tiếp nên điện trở tương đương của đoạn mạch là:

RAB = R1 + R2 = 20 + 20 = 2.20 = 40Ω

b) Theo hình, điện trở R3 được mắc nối tiếp với R2 nên khi đó mạch điện mới gồm 3 điện trở mắc nối tiếp. Do đó, điện trở tương đương mới của đoạn mạch là:

RAC = R1 + R2 + R3 = RAB + R3 = 40 + 20 = 60 Ω

So sánh: RAC > R1, RAC > R2, RAC > R3

4 tháng 4 2017

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là R = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.


4 tháng 4 2017

a)Rtd = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω

19 tháng 12 2022

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(Rtđ=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở

\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\)

19 tháng 12 2022

a)\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U=18V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A;I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

c)\(R_2ntR_3\Rightarrow R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)

\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)