Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Hình ảnh “bếp lửa” trong màn sương sớm đã được khắc họa giản dị nhưng rõ nét và sống động qua ba câu thơ. “Bếp lửa” có lúc sáng mãnh liệt, có lúc yếu, không định hình đã trở thành một đồ dùng, một hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Đó không chỉ là nơi để đun nấu mà còn là nơi sum họp, ghi dấu những niềm vui, nỗi buồn của mọi gia đình. Điệp ngữ “một bếp lửa” cùng với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” đã gợi nên sự ấm áp, đầy tình thương yêu như tấm lòng bà. Từ “ấp iu” gợi lên sự khéo léo của bàn tay bà khi bà nhóm bếp lửa, tấm lòng yêu thương, chi chút của bà đến con cháu. Trong hồi tưởng của cháu, hình ảnh người bà luôn hiện diện cùng bếp lửa qua bao năm tháng. Hình ảnh của bà hiện lên một cách nhẹ nhàng nhưng vô cùng đẹp đẽ trong trái tim người cháu, bà vẫn luôn nhóm bếp lửa mỗi sáng mỗi chiều suốt cả cuộc đời. Hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”. Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà. Từ “thương” diễn đạt rất chân thật mà giản dị không chút hoa mỹ tấm lòng yêu mến bà của cháu.
Dung dịch kiềm :
pH=12 -> [OH-]=0,01
->nOH-=0,01a
Dung dịch axit :
pH=3-> [H+]=0,01 -->nH+=0,008
Sau khi pha trộn dung dịch thu được có pH=11
-> OH- dư
pH=11 -> [OH-]=0,001
Sau pha trộn Vdd = a+8
->nOH- dư = 0,001(a+8)
->0,01a-0,008=0,001(a+8)
->a=1,78 lít
nHCL= 0,05 mol
CuO +2 HCL -> CuCl2 +H2O
theo pt:0,025 0,05 0,025 (mol)
suy ra: mCuO= 0,025 . 80=2(g)
VCuCl2= 0,025.22.4= 0.56(l)
Cm CuCl2=0,025:0,56=0,04 (M)
_ mình không biết có đúng không nữa_
Xét phương trình có \(\Delta=\left(-5\right)^2-4.3=25-12=13>0\)
=> Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\)
Theo hệ thức Vi-ét ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=\frac{5}{3}\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(A=x_1^2x_2+x_1x_2^2\)
\(=x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)
\(=\frac{1}{3}.\frac{5}{3}=\frac{5}{9}\)
Vậy, \(A=\frac{5}{9}\)
Đk để pt có nghiệm:
\(\Delta\ge0\)
\(\Rightarrow25-12=13\ge0\left(LĐ\right)\)
Theo hệ thức Viet:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{5}{3}\\x_1x_2=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(A=x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)
\(A=\frac{5.1}{3.3}=\frac{5}{9}\)
Đây là box Văn mà lần sau nhớ đăng đúng chỗ.
Gọi ý
– Câu nói này tác giả Tố Hữu muốn khuyên con người ta sống làm người cần phải có tấm lòng nhân ái, con người ai cũng có lúc khó khăn hoạn nạn, vì thế nếu mình có thể giúp đỡ được thì nên giúp đỡ, không nên ngoảnh mặt làm ngơ, thờ ơ trước khó khăn của người khác. Bởi cho đi cũng chính là nhận về.
-Trong lúc này chúng ta có cơ hội giúp người, sau này khi chúng ta khó khăn lại có người giúp đỡ chúng ta. Nó như là luật nhân quả, nợ đồng lần vậy.
– “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình” cũng muốn khuyên con người ta nên sống tốt bỏ đi những ích kỷ cá nhân, những sân si tầm thường để hướng cõi tâm của mình tới một nơi thanh tao, trong sáng hơn.
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình
– Khi mình đi, giúp đỡ người khác cũng làm mình hạnh phúc bởi cảm giác mình đang làm việc có ý nghĩa, có ích cho xã hội, cho con người..
– Con người nếu biết gieo yêu thương cho người khác thì sẽ nhận về được những yêu thương, mang cay đắng thì nhận về cay đắng.
– Ngược lại, nếu bạn sống ích kỷ, thì con đường bạn đi sẽ luôn đơn độc, không có người thân hay bạn bè xung quanh. Nhưng khi khó khăn hay vấp ngã, buồn phiền mệt mỏi cũng chỉ một mình bạn độc hành, như vậy chẳng buồn lắm sao.
– Mở rộng một số dẫn chứng: Như Truyện Lục Vân Tiên của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu thời xưa khi đi thi ông đã vô tình cứu được nàng Kiều Nguyệt Nga trong lúc bị bọn cướp tấn công. Sau này, khi cuộc sống của ông bị khó khăn, bị vợ đính hôn từ hôn vì ông bị mù do khóc mẹ mất, thì chính nàng Kiều Nguyệt Nga đã giúp đỡ ông như một luật nhân quả ở đời.
– Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn đã có câu “Sống trong đời sống cần có có một tấm lòng, để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi”…
a, Dung dịch A là bazơ.
Na2O + H2O ---> 2NaOH + H2
mol: 0,05-------------------------0,1
CM = \(\dfrac{0,1}{1}\) = 0,1 M