Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ qui ước: A: vàng, a: xanh
B: trơn, b: nhăn
+ P t/c: vàng, trơn x xanh, trơn
AABB x aaBB
+ F1: AaBB : vàng, trơn
+ F1 x F1: AaBB x AaBB
F2: KG: 1AABB : 2AaBB : 1aaBB
KH: 3 vàng, trơn : 1 xanh, trơn
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Hình ảnh “bếp lửa” trong màn sương sớm đã được khắc họa giản dị nhưng rõ nét và sống động qua ba câu thơ. “Bếp lửa” có lúc sáng mãnh liệt, có lúc yếu, không định hình đã trở thành một đồ dùng, một hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Đó không chỉ là nơi để đun nấu mà còn là nơi sum họp, ghi dấu những niềm vui, nỗi buồn của mọi gia đình. Điệp ngữ “một bếp lửa” cùng với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” đã gợi nên sự ấm áp, đầy tình thương yêu như tấm lòng bà. Từ “ấp iu” gợi lên sự khéo léo của bàn tay bà khi bà nhóm bếp lửa, tấm lòng yêu thương, chi chút của bà đến con cháu. Trong hồi tưởng của cháu, hình ảnh người bà luôn hiện diện cùng bếp lửa qua bao năm tháng. Hình ảnh của bà hiện lên một cách nhẹ nhàng nhưng vô cùng đẹp đẽ trong trái tim người cháu, bà vẫn luôn nhóm bếp lửa mỗi sáng mỗi chiều suốt cả cuộc đời. Hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”. Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà. Từ “thương” diễn đạt rất chân thật mà giản dị không chút hoa mỹ tấm lòng yêu mến bà của cháu.
nHCL= 0,05 mol
CuO +2 HCL -> CuCl2 +H2O
theo pt:0,025 0,05 0,025 (mol)
suy ra: mCuO= 0,025 . 80=2(g)
VCuCl2= 0,025.22.4= 0.56(l)
Cm CuCl2=0,025:0,56=0,04 (M)
_ mình không biết có đúng không nữa_
Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là:
- Nhân hóa: "nắng vào", "nắng lặng"
- Ẩn dụ: "nắng ngọt"
* Tác dụng:
- Các biện pháp tu từ đã góp phần miêu tả bức tranh thiên nhiên ngày đông tràn ngập ánh nắng, màu sắc, hương thơm.
- Thể hiện sự cảm nhận tinh tế của tác giả.
Vũ Nương nết na xinh đẹp. Trương Sinh cưới nàng về. Sau đó, Trương Sinh phải đi lính. Vũ Nương ở nhà chăm sóc mẹ già con trẻ. Bà mẹ vì quá nhớ con buồn rầu mà chết. Nàng ma chay tế lễ chu đáo. Vũ Nương hàng đêm thường chỉ bóng mình trên vách bảo với con đấy là cha Đản. Khi giặc tan trương Sinh trở về đứa trẻ không nhận là cha mình. Nghe nó kể lại Trương Sinh nghi ngờ vợ mình thất tiết, đánh đuổi vợ ra khỏi nhà. Vũ Nương thanh minh không được đành phải nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Cùng làng có người tên là Phan Lan vì cứu Linh Phi lúc hóa rùa đã được Linh Phi cứu sống, tình cờ gặp Vũ Nương ở thủy cung. Phan Lang trở về trần gian Vũ Nương gửi theo chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trương Sinh. Biết vợ bị oan Trương Sinh đã lập đàn giải oan bên bến Hoàng Giang. Vũ Nương hiện ra giữa dòng ngồi trên chiếc kiệu hoa đạ tạ chàng rồi biến mất.
Câu chuyện kể về người phụ nữ tên VŨ Thị Thiết quê ở Nam Xương,tính tình nết na,thùy mị,nàng lấy chồng là Trương Sinh chưa được bao lâu thì Trương Sinh phải đi lính.Một mình nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già,nuôi dạy con nhỏ.Mẹ chồng ốm,nàng lo thuốc than,lễ bái thần phật nhưng bà không qua khỏi,nàng lại lo ma chay chu tất.Khi Trương Sinh trở về thì con đã biết nói,do tin lời nói ngây thơ của con nhỏ mà Trương Sinh nghi ngờ vợ thất tiết,đánh đuổi đi.Vũ Nương không thể tự minh oan nên đã trẫm mình ở bến Hoàng Giang nhưng nàng không chết và được Linh Phi cứu,sống ở động rùa.Trương Sinh sau một thời gian đã hiểu ra nỗi oan của vợ lập đàn giải oan nhưng Vũ Nương chỉ hiện về lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất mãi mãi.
Cậu có thể tham khảo bài này của tớ.Chúc cậu học giỏi.