\(a^3+3a^2-7a=b^3+3b^2-7b=c^3+3c^2-7c=6. \)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2015

Có thể vận dụng định lý Viet cho đa thức bậc 3, tuy nhiên kiến thức này không nằm trong chương trình THCS, vì vậy tôi sẽ trình bày cách khác đi đối với bài này: 

Xét phương trình \(x^3+3x^2-7x=6\leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+5x+3\right)=0\leftrightarrow x=2,\frac{-5\pm\sqrt{13}}{2}\)

Do các số \(a,b,c\) đôi một phân biệt là nghiệm của phương trình nên ta có trong ba số này có 1 số bàng 2, một số bằng \(\frac{-5+\sqrt{13}}{2}\), một số bằng \(\frac{-5-\sqrt{13}}{2}\). Từ đây ta được \(a+b+c=-3;ab+bc+ca=-7,abc=6\)

(Cách thứ hai kiểm tra điều này bằng cách trừ hai đẳng thức cho nhau rồi trừ lần nữa)

Chú ý rằng \(f\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x-3\right)\to f\left(a\right)f\left(b\right)f\left(c\right)=\left(a+2\right)\left(b+2\right)\left(c+2\right)\left(a-3\right)\left(b-3\right)\left(c-3\right)\)

Ta có \(\left(a+2\right)\left(b+2\right)\left(c+2\right)=abc+2\left(ab+bc+ca\right)+4\left(a+b+c\right)+8=6-14-12+8=-12.\)
và 
\(\left(a-3\right)\left(b-3\right)\left(c-3\right)=abc-3\left(ab+bc+ca\right)+9\left(a+b+c\right)-27\)
\(=6+21-27-27=-27.\)

Thành thử \(f\left(a\right)f\left(b\right)f\left(c\right)=\left(-12\right)\times\left(-27\right)=324.\)

19 tháng 7 2018

\(BDT\Leftrightarrow2a^4b+2b^4c+2c^4a+3ab^4+3bc^4+3ca^4\ge5a^2b^2c+5a^2bc^2+5ab^2c^2\)

Ta chứng minh được \(ab^4+bc^4+ca^4\ge a^2b^2c+a^2bc^2+ab^2c^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^3}{b}+\dfrac{b^3}{c}+\dfrac{c^3}{a}\ge ab+bc+ca\)

\(VT=\dfrac{a^3}{b}+\dfrac{b^3}{c}+\dfrac{c^3}{a}=\dfrac{a^4}{ab}+\dfrac{b^4}{bc}+\dfrac{c^4}{ac}\)

\(\ge\dfrac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{ab+bc+ca}\ge\dfrac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{ab+bc+ca}=VP\)

Vậy ta cần chứng minh \(2a^4b+2b^4c+2c^4a+2ab^4+2bc^4+2ca^4\ge4a^2b^2c+4a^2bc^2+4ab^2c^2\)

\(\Leftrightarrow\sum_{cyc}\left(2c^3+bc^2-b^2c+ac^2-a^2c+3ab^2+3a^2b\right)\left(a-b\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

9 tháng 7 2018

sos là giúp đở = cứu ; helps cũng vậy

Bài 1: Cho đa thức bậc 4 thỏa mãn: P(-1) = 0 và P(x) – P(x – 1) = x(x+1)(2x+1)a) Xác định P(x)b) Suy ra giá trị của tổng: S = 1.2.3 + 2.3.5 +…+ n(n+1)(2n+1)Bài 2: Xác định a và b sao cho đa thức \(P\left(x\right)=ax^4+bx^3+1\) chia hết cho đa thức Q(x) = (x -1)2 . Với a, b vừa tìm được, xác định các nghiệm của P(x).Bài 3: Xác định phần dư R(x) của phép chia:                                        ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức bậc 4 thỏa mãn: P(-1) = 0 và P(x) – P(x – 1) = x(x+1)(2x+1)
a) Xác định P(x)
b) Suy ra giá trị của tổng: S = 1.2.3 + 2.3.5 +…+ n(n+1)(2n+1)

Bài 2: Xác định a và b sao cho đa thức \(P\left(x\right)=ax^4+bx^3+1\) chia hết cho đa thức Q(x) = (x -1)2 . Với a, b vừa tìm được, xác định các nghiệm của P(x).

Bài 3: Xác định phần dư R(x) của phép chia:                                                                                                                         \(P\left(x\right)=1+x+x^9+x^{25}+x^{49}+x^{81}\) cho \(x^3-x\). Tính R(701,4)

Bài 4: Cho f(1) =1; f (m+n) = f(m) +f(n) +mn ( với m,n nguyên dương)
a) CM: f(k) – f(k-1) =k
b) Tính f(10); f(2007); f(2008)

Bài 5: Cho a+b+c=0 và ab + bc + ac =0. Tính giá trị biểu thức: \(M=\left(a-2005\right)^{2006}-\left(b-2005\right)^{2006}-\left(c+2005\right)^{2006}\)

Bài 6: Cho \(a>b>0\) thỏa mãn \(3a^2+3b^2=10ab\). Tính giá trị biểu thức: \(P=\dfrac{a-b}{a+b}\)

Mình biết lần này thực sự mình hỏi nhiều nhưng vẫn mong các bạn giúp đỡ, mình sẽ tick cho bạn nào trả lời được trước 16/8/2017 nhé, 1 bài thôi cũng tick, cảm ơn các bạn nhiều, giúp mình nhé !!! vui

0
4 tháng 3 2019

Do \(ab+bc+ac=3abc\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=3\)

Áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số \(\frac{1}{a};\frac{2}{b};\frac{3}{c}\) , ta có : 

\(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{3}{c}=\frac{1}{a}+\frac{4}{2b}+\frac{9}{3c}\ge\frac{\left(1+2+3\right)^2}{a+2b+3c}=\frac{36}{a+2b+3c}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a+2b+3c}\le\frac{1}{36}\left(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{3}{c}\right)\left(1\right)\)

CMTT , ta có : \(\frac{1}{2a+3b+c}\le\frac{1}{36}\left(\frac{2}{a}+\frac{3}{b}+\frac{1}{c}\right)\);  \(\frac{1}{3a+b+2c}\le\frac{1}{36}\left(\frac{3}{a}+\frac{1}{b}+\frac{2}{c}\right)\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) 

\(\Rightarrow F\le\frac{1}{36}\left(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{3}{c}+\frac{2}{a}+\frac{3}{b}+\frac{1}{c}+\frac{3}{a}+\frac{1}{b}+\frac{2}{c}\right)\)

\(=\frac{1}{36}.6\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=\frac{1}{6}.3=\frac{1}{2}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

16 tháng 3 2020

Bạn Khôi Bùi làm đúng đó

Bài 1: Cho đa thức bậc 4 thỏa mãn: P(-1) = 0 và P(x) – P(x – 1) = x(x+1)(2x+1) a) Xác định P(x) b) Suy ra giá trị của tổng: S = 1.2.3 + 2.3.5 +…+ n(n+1)(2n+1) Bài 2: Xác định a và b sao cho đa thức \(P\left(x\right)=ax^4+bx^3+1\) chia hết cho đa thức Q(x) = (x -1)2 . Với a, b vừa tìm được, xác định các nghiệm của P(x). Bài 3: Xác định phần dư R(x) của phép chia: ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức bậc 4 thỏa mãn: P(-1) = 0 và P(x) – P(x – 1) = x(x+1)(2x+1)
a) Xác định P(x)
b) Suy ra giá trị của tổng: S = 1.2.3 + 2.3.5 +…+ n(n+1)(2n+1)

Bài 2: Xác định a và b sao cho đa thức \(P\left(x\right)=ax^4+bx^3+1\) chia hết cho đa thức Q(x) = (x -1)2 . Với a, b vừa tìm được, xác định các nghiệm của P(x).

Bài 3: Xác định phần dư R(x) của phép chia: \(P\left(x\right)=1+x+x^9+x^{25}+x^{49}+x^{81}\) cho \(x^3-x\). Tính R(701,4)

Bài 4: Cho f(1) =1; f (m+n) = f(m) +f(n) +mn ( với m,n nguyên dương)
a) CM: f(k) – f(k-1) =k
b) Tính f(10); f(2007); f(2008)

Bài 5: Cho a+b+c=0 và ab + bc + ac =0. Tính giá trị biểu thức: \(M=\left(a-2005\right)^{2006}-\left(b-2005\right)^{2006}-\left(c+2005\right)^{2006}\)

Bài 6: Cho \(a>b>0\) thỏa mãn \(3a^2+3b^2=10ab\). Tính giá trị biểu thức: \(P=\dfrac{a-b}{a+b}\)

Mình biết lần này thực sự mình hỏi nhiều nhưng vẫn mong các bạn giúp đỡ, mình sẽ tick cho bạn nào trả lời được trước 16/8/2017 nhé, 1 bài thôi cũng tick, cảm ơn các bạn nhiều, giúp mình nhé !!! vui

5
15 tháng 8 2017

\(P^2=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(a+b\right)^2}=\dfrac{a^2-2ab+b^2}{a^2+2ab+b^2}=\dfrac{3a^2+3b^2-6ab}{3a^2+3b^2+6ab}=\dfrac{4ab}{16ab}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow P=\dfrac{1}{2}\)

15 tháng 8 2017

\(a+b+c=0\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\Rightarrow a^2+b^2+c^2=-2\left(ab+bc+ac\right)\)\(ab+bc+ac=0\Rightarrow a^2+b^2+c^2=0\Rightarrow a=b=c=0\)

Vậy \(M=-2005^{2006}\)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TỔNG HỢP​1. Tính \(\sqrt{6+2\sqrt{8\sqrt{2}-9}}-\sqrt{7-\sqrt{2}}\)  (căn 7 - căn căn 2 ) (1đ)2. Rút gọn: \(\frac{2\sqrt{2}+2\sqrt{3}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{12}+5}\)(1đ)3. Rút gọn \(\sqrt{\frac{27\left(m^2-6m+9\right)}{48}}\)với m < 3 (1đ)4. Tìm GTNN của biểu thức và x tương ứng: \(M=\sqrt{16x^2-8x+2}\)(0,5đ)5. Cho biểu thức:...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TỔNG HỢP

1. Tính \(\sqrt{6+2\sqrt{8\sqrt{2}-9}}-\sqrt{7-\sqrt{2}}\)  (căn 7 - căn căn 2 ) (1đ)

2. Rút gọn: \(\frac{2\sqrt{2}+2\sqrt{3}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{12}+5}\)(1đ)

3. Rút gọn \(\sqrt{\frac{27\left(m^2-6m+9\right)}{48}}\)với m < 3 (1đ)
4. Tìm GTNN của biểu thức và x tương ứng: \(M=\sqrt{16x^2-8x+2}\)(0,5đ)

5. Cho biểu thức: (2,5đ)
\(A=\left(\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}+1}\)với x >0, x khác 1 
Hãy tìm x để A có nghĩa rồi:
a/ Rút gọn A
b/ Tìm x biết A =-1 
6. Giai phương trình \(\sqrt{16x-32}-\sqrt{4x-8}+\sqrt{9x-18}=1\)(0,5đ)
7. Giai phương trình \(\sqrt{x^2+2x+6}=x+2\)(0,5đ)
8. Thực hiện phép tính: \(B=\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)+\sqrt{\sqrt{5}+1}.\sqrt{\sqrt{5}-1}\)(0,5đ)
9. Rút gọn biểu thức E = \(\sqrt{\frac{b}{a}}+ab\sqrt{\frac{1}{ab}}-\frac{b}{a}.\sqrt{\frac{a}{b}}\)(0,5đ)
10. Giai phương trình sau: \(\sqrt{4x-12}-\sqrt{25x-75}-\sqrt{x-3}=4-\sqrt{16x-48}\)(0,5đ)
11. Cho biểu thức: \(F=\left(\frac{1}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}-\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)với a >0, a khác 1
a/ Rút gọn F
b/ Tìm giá trị của a để trị F = -F
 

0
14 tháng 6 2019

Ta có: \(3a^2+2ab+3b^2=m\left(a+b\right)^2+n\left(a-b\right)^2\)

\(=\left(m+n\right)a^2+2\left(m-n\right)ab+\left(m+n\right)b^2\)

Đồng nhất hệ số ta được \(\hept{\begin{cases}m+n=3\\m-n=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=2\\n=1\end{cases}}\)

Do đó \(3a^2+2ab+3b^2=2\left(a+b\right)^2+\left(a-b\right)^2\ge2\left(a+b\right)^2\)

Tương tự với mấy cái BĐT còn lại thay vào ta được:

\(P\ge2\sqrt{2}\left(a+b+c\right)\ge2\sqrt{2}\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2}{3}=6\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c =  1.

P/s: Em không chắc đâu ạ!

Ta có: P=∑\(\sqrt{3a^2+2ab+3b^2}\)=∑\(\sqrt{\left(a-b\right)^2+2\left(a+b\right)^2}\ge\) 

\(\sqrt{2}\left(a+b\right)\ge\frac{2\sqrt{2}}{3}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)=6\sqrt{2}\)