K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2022

td vs o2 r nó có ra cái j để giả sử pứ k bn

24 tháng 1 2022

Đề có sai ko vậy bạn

24 tháng 1 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{1,232}{22,4}=0,055\left(mol\right)\\ 4R+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2R_2O_3\\ n_R=\dfrac{4}{3}.0,055=\dfrac{11}{150}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{22,7}{\dfrac{11}{150}}\approx309,545\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xem lại đề??

24 tháng 1 2022

Em cũng ra thế nhưng chẳng biết kim loại nào nặng thế (Au thì ko bị oxi hóa)

PTHH: \(4R+xO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_x\)     (Với x là hóa trị của R)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

 \(\Rightarrow n_R=\dfrac{1,2}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{10,8}{\dfrac{1,2}{x}}=9x\)

Ta thấy với \(x=3\) thì \(M_R=27\)   (Nhôm)

  Vậy công thức oxit là Al2O3

 

TL
27 tháng 2 2022

PTHH : 4R + 3O2 ---> 2R2O3

nO2 = 0,15 ( mol )

nR = 4/3 . nO2 = 0,2 ( mol )

nR2O3 = 0,1 ( mol )

=> M = 10,2 : 0,1 = 102 ( đvC )

Ta có:

R.2 + 16.3 = 102

-> R = 27 ( Al ) 

27 tháng 2 2022

\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3|\)

         4        3         2

        0,2    0,15 

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

\(m_R+m_{O2}=m_{R2O3}\)

\(m_R+\left(0,15.32\right)=10,2\)

⇒ \(m_R=10,2-4,8=5,4\left(g\right)\)

\(n_R=\dfrac{0,15.4}{3}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) (g/mol)

Vậy kim loại R là nhôm 

 Chúc bạn học tốt

22 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2

        0,05<---------------0,05

=> \(M_R=\dfrac{1,2}{0,05}=24\left(g/mol\right)\)

=> R là Mg (Magie)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_R=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{6,5}{0,1}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(II\right):Kẽm\left(Zn=65\right)\)

8 tháng 9 2021

R+ 2HCl →RCl2 + H2

0,1                    ←        0,1 mol 

n H2 = 2,24:22,4=0,1 mol 

n R =6,5/MR

=> 6,5/MR =0,1 => MR =65 

=> R là kẽm (Zn)

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

5 tháng 5 2022

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

14 tháng 3 2021

\(a.\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(0.3...................................................0.15\)

\(m_{KMnO_4}=0.3\cdot158=47.4\left(g\right)\)

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

\(\dfrac{0.6}{n}....0.15\)

\(M_R=\dfrac{19.5}{\dfrac{0.6}{n}}=32.5n\)

\(n=2\Rightarrow R=65\)

\(Rlà:Zn\)

14 tháng 3 2021

\(a) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2.\dfrac{3,36}{22,4} = 0,3(mol)\\ m_{KMnO_4} = 0,3.158 = 47,4(gam)\\ b) 4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,6}{n}R = 19,5\Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n\)

Với n = 2 thì R = 65(Zn)

20 tháng 3 2022

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,2-----------------------0,2

RO+H2-to>R+H2O

0,2-------------0,2

n Mg=\(\dfrac{4,8}{24}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

->0,2=\(\dfrac{12,8}{R}\)

=>R=64 g\mol

=>R là Cu(đồng)

21 tháng 11 2018