\(y=2x-1\)và \(y=\frac{-x+m}{2}\)

Tìm m để...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

a, Hoành độ giao điểm (P) ; (d) thỏa mãn pt 

\(x^2=2x-m\Leftrightarrow x^2-2x+m=0\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi \(\Delta'=1-m>0\Leftrightarrow m< 1\)

Vậy với m < 1 thì (P) cắt (d) tại 2 điểm pb 

b, Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m\end{cases}}\)

Ta có : \(\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{x_2^2}=2\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1^2x_2^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{\left(x_1x_2\right)^2}=2\)Thay vào ta có : 

\(\Leftrightarrow\frac{4-2m}{m^2}=2\Leftrightarrow4-2m=2m^2\Leftrightarrow2m^2+2m-4=0\)

mà a + b + c = 0 => 2 + 2 - 4 = 0 

vậy pt có 2 nghiệm 

\(m_1=1\left(ktm\right);m_2=-2\left(tm\right)\)

20 tháng 12 2021

one cộng one bằng two

two cộng one bằng three ok

21 tháng 5 2018

â ) hàm số y = ( 2m - 1 )x + m + 2 đồng biến <=> a > 0

                                                                       <=> 2m - 1 > 0 

                                                                        <=> 2m     > 1 

                                                                         <=> m     >  \(\frac{1}{2}\)

Vay : khi m > \(\frac{1}{2}\) thì hàm số trên đồng biến 

28 tháng 1 2020

y=(m-3)x+2n-7 (1)

y=5x+2             (2)

Vì (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 5 nên 2n-7=5

                                                                             n     =6

=> (1)=(m-3)x+5

Vì (1) cắt (2) tại điểm có hoành độ là -2 nên giao điểm đó là (-2;y)

=>(-2;y)là nghiệm của hệ hai phương trình (1) và (2)

giải hệ đó ta tìm được m=9.5

vậy m=9.5 ; n=6

17 tháng 5 2017

\(\frac{2x+1}{x+2}\)=\(\frac{2\left(x+2\right)-3}{x+2}\)= 2 - \(\frac{3}{x+2}\)

x+2 = U(3) = {1;-1;3;-3}

xét x+2= 1 => x= - 1 

x+2= -1 => x= - 3

x+2= 3 => x= 1 

x+2= -3 => x= - 5

=>x= - 1 thì y= 5 => A(-1;5)

=> x= - 3 thì y = -1 => B(-3;-1)

=>x= 1 thì y = 3 => C(1;3)

=>x= - 5 thì y = 1 => D(-5;1)

=> AB giao CD tại M(-2;2)

5 tháng 11 2017

Ta có :

n2 + n + 1 = n . ( n + 1 ) + 1

Vì n . ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên n . (  n + 1 ) + 1 là một số lẻ nên không chia hết cho 4

Vì n . ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9. Do đó n . ( n + 1 ) + 1 không có tận cùng là 0

hoặc 5 . Vì vậy, n2 + n + 1 không chia hết cho 5

P/s đùng để ý đến câu trả lời của mình

9 tháng 4 2017

- Bảng giá trị:

Giải bài 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

- Vẽ đồ thị:

Giải bài 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) Đường thẳng qua B(0; 4) song song với Ox cắt đồ thị tại hai điểm M, M' (xem hình). Từ đồ thị ta có hoành độ của M là x = 4, của M' là x = - 4.

Giải bài 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9