Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Bảo toàn khối lượng:
m kim loại+ mO2= moxit
=> mO2= 3.33-2.13=1.2g
=> nO2= 1.2/32=0.0375mol
=>nO=0.075mol
mà cứ 1O + 2H+ = 1H2O
=> 0.075mol 0.15mol
vậy nH+ cần dùng là 0.15mol
mà CM=n / V => V= n / CM = 0.15 / 2 = 0.075l =75ml
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Sai rồi nha bạn
-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4
-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)
- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3
\(m_O=22.3-14.3=8\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{8}{16}=0.5\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố O :
\(n_{H_2O}=n_O=0.5\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H :
\(n_{HCl}=2n_{H_2O}=0.5\cdot2=1\left(mol\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{1}{2}=0.5\left(l\right)\)
$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O$
Gọi $n_{MgO} = a(mol) ; n_{CuO} = b(mol) ; n_{Al_2O_3} = c(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{O_2} = 23,2 - 16,8 = 6,4(gam)$
$n_{O_2} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow 0,5a + 0,5b + 1,5c = 0,2(1)$
Theo PTHH :
$n_{HCl} =2 n_{MgO} + 2n_{CuO} + 6n_{Al_2O_3} = 0,8(theo (1))$
Suy ra : $V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,8}{2} = 0,4(lít)$
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
\(4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\)
\(2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\)
a. Theo bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=mOxit-m\) kim loại \(=20,2-11,4=8,8g\)
\(n_{O_2}=\frac{8,8}{32}=0,275mol\)
\(V_{O_2}=0,275.22,4=6,16l\)
b. Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=Al\\y\left(mol\right)=Mg\end{cases}}\)
Có \(\hept{\begin{cases}27x+24y=11,4\\0,75x+0,5y=0,275\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,2\\y=0,25\end{cases}}\)
\(m_{Al}=0,2.27=5,4g\)
\(m_{Mg}=0,25.24=6g\)
c. \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,1mol\)
\(n_{MgO}=n_{Mg}=0,25mol\)
\(n_{HCl}=6n_{Al_2O_3}+2n_{MgO}=1,1mol\)
\(V_{ddHCl}=\frac{1,1}{2}=0,55l=550ml\)