Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 :
\(n_{Cu}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(m=64a+27b=11.8\left(g\right)\left(1\right)\)
\(BTKL:m_{O_2}=18.2-11.8=6.4\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.4}{32}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(n_{O_2}=0.5a+0.75b=0.2\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.2\)
\(\%Cu=\dfrac{0.1\cdot64}{11.8}\cdot100\%=54.23\%\)
2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2
0,005 0,005 (mol)
=> A: H2; B: AlCl3, MgCl2; C: Cu
Cho dd B td với dd NaOH dư
AlCl3 + 3NaOH ----> Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH ----> NaAlO2 + 2H2O
MgCl2 + 2NaOH ----> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,005 0,005 (mol)
=> Kết tủa D: Mg(OH)2
nMgO = 0,2/40 = 0,005 (mol)
Thế vào PT
Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
0,005 0,005 (mol)
đốt cháy chất rắn C trong không khí:
nCuO = 0,49/80 = 0,006125 (mol)
Thế vào pt
2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,006125 0,006125 (mol)
=> mMg = 0,005.24 = 0,12 (g)
mCu = 0,006125.64 = 0,392 (g)
%Mg = \(\frac{0,12.100\%}{0,71}=16,9\%\)
%Cu = \(\frac{0,392.100\%}{0,71}\)= 55,2%
=> %Al = 100 - 16,9 - 55,2 = 27,9%
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
x..........................x............1,5x
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
y...........................y......... y
A : H2 : (1,5x+y) Mol
B : AlCl3 x mol , MgCl2 y mol
C : CuO
D : Mg(OH)2
MgCl2 + 2NaOH-> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,005..........................0,005
Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O
0,005..................0,005 (mol)
nMgO = 0,005(mol) = y =n Mg => mMg = 0,12 (g) => %mMg = 16,91%
2Cu + O2 -> 2CuO
nCuO = 0,006125 (mol) = nCu => mCu =0,392(g) => %mCu = 55,21%
(phương trình của nhôm bạn tự viết nhé )
=> %mAl = 100-16,91-55,21=27,88%
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)
Ta có :
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0.1\left(mol\right)\)
Dựa vào PTHH ta thấy :
\(n_{Fe}=2\cdot n_{Fe_2O_3}=2\cdot0.1=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=19.3-11.2=8.1\left(g\right)\)
\(\%Al=\dfrac{8.1}{19.3}\cdot100\%=41.96\%\)
A: MgO, CuO
B: MgCl2, CuCl2
C: Mg(OH)2, Cu(OH)2
PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
thieu du kien