1.Hợp chất A có thành phần các nguyên tố là :55,18% Kali ,14,62% Photpho còn lạo oxi.Hãy xác...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/FSxoErT.jpg
17 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/G28g0SB.jpg
26 tháng 1 2022

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %m= 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)

Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7

18 tháng 8 2016

n hh khí = 0.5 mol 
nCO: x mol 
nCO2: y mol 
=> x + y = 0.5 
28x + 44y = 17.2 g 
=> x = 0.3 mol 
y = 0.2 mol 
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g 
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!! 
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!! 
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe. 
nFe / Oxit = 0.15 mol 
nO/Oxit = 0.2 mol 
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4 
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2 
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
0.15.....0.15.......0.15.....0.15 
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g 
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g 
=> C% FeSO4 = 14.7% 

25 tháng 1 2022

Một hợp chất khí, phân tử có 85,7% C về khối lượng, còn lại là H. Phân tử khối của hợp chất là 28. Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất.

8 tháng 8 2021

umh chịu

1 tháng 8 2016

%X+%O=100%

%X+3/7%X=100%

-->%X(1+3/7)=100%

-->%X=100%:(1+3/7)

-->%X=70%

-->%O=30%

Gọi CT:AxOy-->A có hóa trị là 2y/x 

Vì A là kim loại -->2y/x có thể có các giá trị 1,2,8/3,3

%A/%O=70/30=7/3

-->Ma.x/Mo.y=7/3

-->Ma.x/16.y=7/3

-->Ma=7/3.16y/x

-->Ma=56/3.2y/x

Lập bảng

2y/x=1-->Ma=56/3

2y/x=2-->Ma=112/3

2y/x=8/3-->Ma=448/9

2y/x=3-->Ma=56

Vậy chọn  Ma =56

--> 2y/x=3

-->2y=3x  

 -->CTHH:Fe2O3  

1 tháng 8 2016

%X+%O=100%

%X+3/7%X=100%

 

giúp vs ạ xong trc 9h tối nayBÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ (Tiếp)Bài 1: a, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố sau và tính phân tử khối của chúng:P (V) và O; Al và H;       Pb (II) và Cl;         H và Br;       C (IV) và O b, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử. Tính phân tử khối của chúng.K và (NO3);...
Đọc tiếp

giúp vs ạ xong trc 9h tối nay

BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ (Tiếp)

Bài 1: a, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố sau và tính phân tử khối của chúng:

P (V) và O; Al và H;       Pb (II) và Cl;         H và Br;       C (IV) và O

b, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử. Tính phân tử khối của chúng.

K và (NO3);                     Na và (PO4);          Cu (II) và SO4;      Ba và (CO3)

Bài 2: Chất saccarozơ (đường kính) là hợp chất có công thức hóa học là C12H22O11.

a, Tính phân tử khối.

b, Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố hóa học trong saccarozơ.

Bài 3: Một hợp chất khí, phân tử có 85,7% C về khối lượng, còn lại là H. Phân tử khối của hợp chất là 28. Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất.

Bài 4: A là oxit của 1 kim loại M chưa rõ hóa trị. Biết tỉ lệ khối lượng của M và O bằng 7/3. Xác định kim loại M và công thức hóa học của oxit A.

Bài 5: Một hợp chất oxit X có dạng R2Oa. Biết phân tử khối của X là 102 đvC và thành phần phần trăm theo khối lượng của oxi trong X bằng 47,06%. Hãy xác định tên của R và công thức của oxit X.

Bài 6: Oxit của kim loại ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% oxi còn oxit của kim loại ở mức hóa trị cao chứa 50,48% oxi. Tính nguyên tử khối của kim loại đó và cho biết đó là kim loại nào? Xác định công thức hóa học của 2 oxit.

Bài 7: Cho M là kim loại tạo ra 2 muối MClx ; MCly và tạo ra 2 oxit MO0,5x và M2Oy có thành phần về khối lượng của clo trong 2 muối có tỉ lệ là 1 : 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ là 1 : 1,352. Xác định tên kim loại M và công thức hóa học các muối và các oxit của kim loại M.

Bài 8: Khi phân tích 2 oxit và 2 hiđroxit của cùng 1 nguyên tố hóa học được số liệu sau: tỉ lệ phần % về khối lượng của oxi trong 2 oxit đó bằng 20/27; tỉ lệ % về khối lượng của nhóm hiđroxit trong 2 hiđroxit đó bằng 107/135. Hãy xác định nguyên tố đó và cho biết công thức hóa học của 2 oxit và 2 hiđroxit.

 

Hướng dẫn:

- Oxit là hợp chất gồm có 2 nguyên tố trong đó 1 nguyên tố là oxi.

Công thức của oxit dạng: MxOy

Với M là KHHH của 1 nguyên tố; x,y là chỉ số

Ví dụ: Fe2O3; P2O5,…

- Hiđroxit là hợp chấp mà trong phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).

Ví dụ:  Cu(OH)2; NaOH, Fe(OH)3,…

 

 

 

1
26 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

15 tháng 4 2023

a, \(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, Gọi CTHH của oxit là FexOy.

Có: nO (trong oxit) = 2nO2 = 0,3 (mol)

⇒ mFe = 16 - mO = 16 - 0,3.16 = 11,2 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,2:0,3 = 2:3

Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.

10 tháng 3 2023

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và y
b) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên
 
B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)
a) Xác định tên kim loại X ?
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên
 
B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính giá trị m và V?
 
B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc)
a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?
b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1
 
B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A
 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l