Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTTQ oxit đó là:Cu2On(n là hóa trị của Cu)
%mCu=\(\dfrac{2.64}{2.64+16n}\).100%=88,89%
=>\(\dfrac{128}{128+16n}\).100%=88,89%
=>12800=11377,92+1422,24n
=>1422,24n=1422,08
=>n=1
Vậy CTHH oxit là:Cu2O
Chia 2 trường hợp:
TH1:ddD chứa NaOH dư.
TH2:ddD chứa H2SO4 dư.
PTHH bạn tự viết nha.
Từ PTHH bạn giải từng TH ra là được.
Ta vó nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6 ( mol )
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
0,4.......0,6...........0,4........0,6
=> mAl = 27 . 0,4 = 10,8 ( gam )
=> %mAl = \(\dfrac{10,8}{27}\) . 100 = 40 %
=> %mZn = 100 - 40 = 60 %
=> mZnO = 27 - 10,8 = 16,2 ( gam )
=> nZnO = \(\dfrac{16,2}{81}\) = 0,2 ( mol )
ZnO + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2O
0,2........0,4.........0,2
=> mHCl = ( 0,4 + 0,6 ) . 36,5 = 36,5 ( gam )
=> mHCl cần dùng = 36,5 : 29,2 . 100 = 125 ( gam )
=> mAlCl3 = 0,4 . 133,5 = 53,4 ( gam )
=> mZnCl2 = 136 . 0,2 = 27,2 ( gam )
Mdung dịch = Mtham gia - MH2
= 27 + 125 - 0,6 . 2
= 150,8 ( gam )
==> C%AlCl3 = \(\dfrac{53,4}{150,8}\times100\approx35,4\%\)
=> C%ZnCl2 = \(\dfrac{27,2}{150,8}\times100\approx18,04\%\)
nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
nNaOH = 0.3*1.2 = 0.36 (mol)
PTHH : 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
mol : 0.36 0.3
PƯ : 0.3 0.3
sau PƯ : 0.06 0 0.3
a) mNa2CO3 = 0.3 * 106 = 31.8 (g)
b) Cho dd Na2CO3 vào BaCl2 dư => Na2CO3 hết
PTHH : BaCl2 + Na2CO3 --> BaCO3 + 2NaCl
mol : 0.3 0.3 0.3
m BaCO3 = 197 * 0.3 = 59.1 (g)
Rượu để ngoài không khí sẽ tiếp xúc với Oxi trong không khí và thực hiện động tác lên men giấm nhờ các men vi khuẩn trong không khí tạo nên. Việc lên men giấm này taoj thành Axit axetic nên ta sẽ thấy rượu bị chua.
\(C_2H_5OH+O_2-(lên -men -giấm)->CH_3COOH+H_2O\)
- Lúc này rượu đã lẫn axit axetic, nếu đung nóng lên sẽ thực hiện phản ứng este hóa tạo nên este có mùi thơm đặc trưng
\(C_2H_5OH+CH_3COOH<-t^o, H_2SO_4->CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm
\(n_{H_2SO_4}=0,02mol\)
H2SO4+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SO4+2H2O
\(n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=0,04mol\)
\(m_{NaOH}=0,04.40=1,6gam\)
H2SO4+2KOH\(\rightarrow\)K2SO4+2H2O
\(n_{KOH}=2n_{H_2SO_4}=0,04mol\)
\(m_{KOH}=0,04.56=2,24gam\)
\(m_{dd_{KOH}}=\dfrac{2,24.100}{5,6}=40gam\)
\(V_{KOH}=\dfrac{40}{1,045}\approx38,3ml\)
Gọi n Fe p/u = a mol
ZnSO4 có nồng độ mol gấp 2,5 lần nồng độ mol FeSO4
=> n Zn p/u = 2,5a mol
Fe + CuSO4 ---> Cu + FeSO4
a.......................a
Zn + CuSO4 ---> Cu + ZnSO4
2,5a................2,5a
Chênh lệch khối lượng giảm 0,11 g
=> m Cu - m Fe - m Zn = 0,11
[a+2,5a]*64 - 56a - 65*2,5a = 0,11
<=> a = 0,02
m Cu bám trên thanh Fe = 0,02*64 = 1,28
m Cu bám trên thanh Zn = 1,28*2,5 = 3,2
Gọi số mol Fe phản ứng là a mol
Dung dịch ZnSO4 có nồng độ mol gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4
=> Số mol Zn phản ứng = 2,5a (mol)
PTHH:
Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu
a...................................................a
Zn + CuSO4 ===> ZnSO4 + Cu
2,5a...........................................2,5a
Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm so với trước phản ứng 0,11 gam
<=> mCu - mFe - mZn = 0,11
<=> ( a + 2,5a ) x 64 - 56a - 65 x 2,5a = 0,11
<=> a = 0,02
=> mCu bám trên thanh Fe = 0,02 x 64 = 1,28 gam
mCu bám trên thanh Zn = 1,28 x 2,5 = 3,2 gam
Cậu tìm số mol của chất kết tủa và so sánh với số mol kiềm. Nếu nhỏ hơn thì xét 2 TH. Tự làm đi, đừng nhờ người khác làm tất cả. Tự túc là hạnh phúc mà ^^
m(ct)HCL=(mdd*C%)/100%=(100*14,6)/100=14,6(g)
=>n(HCL)=m/M=14,6/36,5=0,4(mol)
PTHH: M+2HCl->MCl2+H2
1 2 1 1
(Mol) 0,2<-0,4 ->0,2
Ta có: M(kim loại M)=m/n=11,2/0,2=56(kim loại sắt)
V(H2)đktc=0,2*22,4=2,48(L)
Bạn sửa lại V(H2)đktc=4,48(L) nhé!!! Mình bấm nhầm