Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi thể tích H2SO4 2,5M và H2SO4 1M cần pha trộn lần lượt là a, b (lít)
Theo đề bài, ta có: a + b = 0,6 (1)
Lại có: 2,5a + b = 1,5 x 0,6 = 0,9 (2) ( đây là khối lượng H2SO4 nguyên chất nhé!)
Giải (1) và (2) ta được \(\begin{cases}a=0,2\\b=0,4\end{cases}\)
Vậy thể tích H2SO4 2,5M cần thêm là 200ml và thể tích H2SO4 1M cần thêm là 400 ml
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi n Fe p/u = a mol
ZnSO4 có nồng độ mol gấp 2,5 lần nồng độ mol FeSO4
=> n Zn p/u = 2,5a mol
Fe + CuSO4 ---> Cu + FeSO4
a.......................a
Zn + CuSO4 ---> Cu + ZnSO4
2,5a................2,5a
Chênh lệch khối lượng giảm 0,11 g
=> m Cu - m Fe - m Zn = 0,11
[a+2,5a]*64 - 56a - 65*2,5a = 0,11
<=> a = 0,02
m Cu bám trên thanh Fe = 0,02*64 = 1,28
m Cu bám trên thanh Zn = 1,28*2,5 = 3,2
Gọi số mol Fe phản ứng là a mol
Dung dịch ZnSO4 có nồng độ mol gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4
=> Số mol Zn phản ứng = 2,5a (mol)
PTHH:
Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu
a...................................................a
Zn + CuSO4 ===> ZnSO4 + Cu
2,5a...........................................2,5a
Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm so với trước phản ứng 0,11 gam
<=> mCu - mFe - mZn = 0,11
<=> ( a + 2,5a ) x 64 - 56a - 65 x 2,5a = 0,11
<=> a = 0,02
=> mCu bám trên thanh Fe = 0,02 x 64 = 1,28 gam
mCu bám trên thanh Zn = 1,28 x 2,5 = 3,2 gam
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2) Ở 90 độ C:
- 100 gam nước hoà tan 50 gam KCl để tạo 150 gam dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này
a) C% của dung dịch bão hoà tại 90 độ C là:
(Khối lượng chất tan/Khối lượng dung dịch) . 100%
<=> (50:150).100% = 33,33%
b) Ở 0 độ C:
Gọi m là khối lượng chất tan KCl ở 0o C => Khối lượng dung dịch tại nhiệt độ này là: 100+m
Theo đề bài ra ta có: m/100+m = 25,93%
=> m = 35 gam
Vậy ở 0 độ C độ tan của KCl trong nước là 35 gam
c) Ở 90 độ C:
100 gam nước hoà tan 50 gam KCl tạo 150 gam dd
=> 600 gam dung dịch tạo 200 gam KCl và 400 gam nước
- Ở 0 độ C:
100 gam nước hoà tan 35 gam KCl tạo 135 gam dd
=> 400 gam nước hoà tan được 140 gam KCl tạo 400 + 140 = 540 gam dung dịch
Vậy khi làm lạnh 600 gam dung dịch KCl từ 90 độ xuống 0 độ thì khối lượng dung dịch thu được là 540 gam
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cu k tác dụng vs HCl => Ta có pt:
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
Số mol của hiđrô là: 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
Số mol của Fe là: 0,3 . 1 = 0,3 (mol)
Khối lượng của Fe là: 0,3 . 56 = 16,8 (gam)
=> Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: (16,8 : 26,4) . 100% = 63,64%
=> %Cu trong hỗn hợp bđ là: 100% - 63,64% = 36,36 %
Cu+HCl=> không t/d
Fe+2HCl=>FeCl2+H2
nH2=6,72/22,4=0,3 mol
---->nFe=nH2=0,3 mol
mfe=0,3.56=16,8 g
%mFe=16,8.100/26,4=63,63%
%mCu=100-63,63=36,37%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chia 2 trường hợp:
TH1:ddD chứa NaOH dư.
TH2:ddD chứa H2SO4 dư.
PTHH bạn tự viết nha.
Từ PTHH bạn giải từng TH ra là được.