Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm
Gọi CTTQ oxit đó là:Cu2On(n là hóa trị của Cu)
%mCu=\(\dfrac{2.64}{2.64+16n}\).100%=88,89%
=>\(\dfrac{128}{128+16n}\).100%=88,89%
=>12800=11377,92+1422,24n
=>1422,24n=1422,08
=>n=1
Vậy CTHH oxit là:Cu2O
Ta có : Độ rượu=
(Vrượu nguyên chất (ml) /Vrượu nguyênchất(ml)+Vnước(ml) )*100%
=> Độ rượu = \(\dfrac{30}{30+90}\cdot100\) = 25 độ
Chúc bạn học tốt
Đặt CTHH của oxit sắt cần tìm : FexOy
PTHH : FexOy + yH2 = xFe + yH2O
0.2
Theo giả thiết C%H2SO4 còn 98% -3.405%= 94.595%
Hoặc \(\dfrac{98}{100+m_{H2O}}\) =0.94595
giải được mH2O=3.6g
nH2O=0.2 mol
Chất rắn thu được là Fe , nH2 thoát ra=3.36/22.4=0.15 mol
PTHH : Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0.15 0.15
Ta có tỉ lệ : nFe:nH2O = x:y = 0,15:0,2 = 3:4
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/71825.html bạn vào đây tham khảo nè
Kim cương là một dạng thù hình của nguyên tố Cacbon. (Thành phần chính của kim cương là Cacbon). Trong điều kiện áp suất cao và nhiệt độ cao thì các nguyên tử Cacbon kết hợp lại với nhau tạo thành kim cương.
(1) CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3
Điều kiện : Nhiệt độ ; Xúc tác: CaO
(2) 2CH4 → C2H2 + 2H2
Điều kiện : Nhiệt độ: 1500°C Điều kiện khác: làm lạnh nhanh.
(3) C2H2 + H2 → C2H4
Điều kiện : Nhiệt độ ; Xúc tác: Palladium (Pd).
(4) C2H4 + H2O → C2H5OH
Điều kiện : Xúc tác: axit
(5) Bạn ơi hình như rượu etylic \(\rightarrow\) acid acetic
chứ không phải rượu etylic \(\rightarrow\) axit axetic
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
Điều kiện : men giấm
(6) CH3COOH + C2H5OH ↔ CH3COOC2H5 + H2O
Điều kiện : Nhiệt độ: 140°C Xúc tác: H2SO4 đặc
acid acetic là tên tiếng anh, còn axit axetic là phiên âm ra tiếng việt
\(n_{HCl}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(m_{HCl}=n.M=0,25.36,5=9,125g\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)
mdd=v.d=mH2O=0,1.1000.1=100g
\(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}.100}{m_{dd}}=\dfrac{9,125.100}{100}=9,125\%\)
Rượu để ngoài không khí sẽ tiếp xúc với Oxi trong không khí và thực hiện động tác lên men giấm nhờ các men vi khuẩn trong không khí tạo nên. Việc lên men giấm này taoj thành Axit axetic nên ta sẽ thấy rượu bị chua.
\(C_2H_5OH+O_2-(lên -men -giấm)->CH_3COOH+H_2O\)
- Lúc này rượu đã lẫn axit axetic, nếu đung nóng lên sẽ thực hiện phản ứng este hóa tạo nên este có mùi thơm đặc trưng
\(C_2H_5OH+CH_3COOH<-t^o, H_2SO_4->CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm