Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Gọi số nữ và số nam thuận tay trái lần lượt là x(người) và y(người).
Khi đó, do tổng số người thuận tay trái là 10 người nên ta có
x+y=10
Lại có số nữ thuận tay phải gấp 3 lần số nữ thuận tay trái nên số nữ thuận tay phải là 3x(người). Số nam thuận tay phải gấp 5 lần số nam thuận tay trái nên số nam thuận tay phải là 5y(người).
Lại có tổng số người thuận tay phải là 44 nên ta có :
\(3x+5y=44\)
Vậy ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}x+y=10\\3x+5y=44\end{cases}}\)
Suy ra \(x=3,y=7\)
Vậy có 3 nữ thuận tay trái, 7 nam thuận tay trái.
Bài 2 :
\(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2=27\left(1\right)\\a+b+c=9\left(2\right)\end{cases}}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có :
\(2\left(a^2+b^2+c^2\right)=\left(a^2+b^2\right)+\left(b^2+c^2\right)+\left(c^2+a^2\right)\)
\(\ge2ab+2bc+2ca\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)
Dấu " = " xảy ra <=> a=b=c
\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=81\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=81\)
\(\Rightarrow81\le a^2+b^2+c^2+2\left(a^2+b^2+c^2\right)=3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
\(\Rightarrow27\le a^2+b^2+c^2\left(3\right)\)
Từ (1) và (3) => dấu " = " xảy ra => a=b=c=3
\(\Rightarrow B=\left(3-4\right)^{2018}+\left(3-4\right)^{2019}+\left(3-4\right)^{2020}\)
\(=1-1+1=1\)
\(https://scontent.fhph1-1.fna.fbcdn.net/v/t34.0-12/19987311_122536408488931_1351154453_n.jpg?oh=553755e5363013e1853ab6f5ed63a600&oe=59BF5CA7\)https://scontent.fhph1-1.fna.fbcdn.net/v/t34.0-12/19987311_122536408488931_1351154453_n.jpg?oh=553755e5363013e1853ab6f5ed63a600&oe=59BF5CA7
Ấn vào linh đấy ế
\(\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}.\)
\(=\frac{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}}\)\(+\frac{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}}\)
\(=\frac{\frac{4+2\sqrt{3}}{4}}{1+\sqrt{\frac{4+\sqrt{3}}{4}}}\)\(+\frac{\frac{4-2\sqrt{3}}{4}}{1-\sqrt{\frac{4-2\sqrt{3}}{4}}}\)
\(=\frac{\frac{3+2\sqrt{3}+1}{4}}{1+\sqrt{\frac{3+2\sqrt{3}+1}{4}}}\)\(+\frac{\frac{3-2\sqrt{3}+1}{4}}{1-\sqrt{\frac{3-2\sqrt{3}+1}{4}}}\)
\(=\frac{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}{1+\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{2}}\)\(+\frac{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}{1+\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{2}}\)
\(=\frac{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}{1+\frac{\sqrt{3}+1}{2}}\)\(+\frac{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}{1-\frac{\sqrt{3}-1}{2}}\)
\(=\frac{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}\)\(+\frac{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}\)
\(=\frac{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}\)\(+\frac{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}\)
\(=1+1=2\)
\(A=\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}\)
\(A=\frac{2\left(1+\frac{\sqrt{3}}{2}\right)}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2\left(1-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)
\(A=\frac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}+1}+\frac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}+1}\)
\(A=\frac{2+\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}+\frac{2-\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)
\(A=\frac{\left(3-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)+\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}{6}\)
\(A=\frac{3+\sqrt{3}+3-\sqrt{3}}{6}\)
\(A=\frac{6}{6}=1\)
này điên à lớp 9 còn chơi trò trẻ con
này điên à . lớp 9 mà còn chơi trò trẻ con