K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

1.     Câu 1: nP = 0.2 mol , nO2= 0.3 mol

PTPU: 4P + 5O--> 2P2O5

a)     Theo phản ứng: nếu dùng hết 0.2 mol P cần số mol O2 tương ứng là (0.2*5)/4 = 0.25 mol <0.3 mol.

Suy ra O2 dư. Số mol O2 dư là 0.05 mol, hay khối lượng O2 dư là 0.8 gam

b)    Chất được tạo thành P2O5, mP2O5 = 0.01*142= 1.42 gam

2.     Câu 2: CaCO3 --> CaO + CO2

Theo lý thuyết: Từ 150 kg CaCO3 sẽ tạo ra khối lượng CaO  theo phương trình tương ứng là mCaO lt = (150*56)/100 = 84 kg.

Theo thực tế thu được khối lượng CaO là mCaO tt = 67.2 kg.

Suy ra Hiệu suất H = (mCaO tt *100)/ mCaO lt = 80%

Chúc bạn học tốt haha

26 tháng 8 2016

a/ PTHH:    4P   +   5 O\(_2\)   ----> 2P\(_2\)O\(_5\)

nP = 6,2/31 = 0,2 mol

nO\(_2\)= 6,72 : 22,4 =0,433 mol

=> Ôxi dư 

nO\(_2\)dư = 0,433-(0,2 : 4 . 5) = 0,183 mol

=> mO\(_2\)dư = 0,183 . 16 = 2,928g

 

26 tháng 8 2016

b/ Chất được tạo thành là P\(_2\)O\(_5\)

Ta có: mP2O5 = 0,05. (31.2+16.4)=7,1g

6 tháng 5 2022

Bài 1.

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\)

\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)

0,2 < 0,15                    ( mol )

0,15  0,15         0,15  ( mol )

X gồm FeS và Fe(dư)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeS}=0,15.88=13,2g\\m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,2-0,15\right).56=2,8g\end{matrix}\right.\)

\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,05                               0,05  ( mol )

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

0,15                                     0,15 ( mol )

\(V_{hh}=V_{H_2}+V_{H_2S}=\left(0,05+0,15\right).22,4=4,48l\)

Bài 2.

\(n_{SO_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12mol\)

\(M+nH_2SO_4\left(đ\right)\rightarrow\left(t^o\right)\dfrac{1}{2}M_2\left(SO_4\right)_n+\dfrac{n}{2}SO_2+nH_2O\)

\(\dfrac{0,24}{n}\)                                                           \(0,12\)                ( mol )

\(\rightarrow\dfrac{0,24M_M}{n}=7,68\)

\(\Leftrightarrow M_M=32n\)

Xét:

n=1 --> Lưu huỳnh ( loại )

n=2 --> Cu ( nhận )

n=3 --> Loại 

Vậy kim loại đó là Cu

\(n_{NaOH}=2.0,5=1mol\)

\(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{1}{0,12}=8,3\) --> Tạo ra muối Na2SO3

\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

                     0,12          0,12                  ( mol )

\(C_{M_{Na_2SO_3}}=\dfrac{0,12}{0,5}=0,24M\)

6 tháng 5 2022

cho em hỏi là cái Vdd Na2SOở đâu ra vậy ạ, em cảm ơn!

3 tháng 8 2016

 Số mol hỗn hợp khí X: 
n(X) = n(Cl2) + n(O2) = 11,2/22,4 = 0,5mol [1] 
Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(X) + m(Y) = m(Z) ⇒ m(X) = m(Cl2) + m(O2) = m(Z) - m(Y) = 42,34 - 16,98 
⇒ 71.n(Cl2) + 32.n(O2) = 25,36 [2] 
Từ [1], [2] ⇒ n(Cl2) = 0,24mol và n(O2) = 0,26mol 
Phần trăm thể tích của oxi trong X: 
%O2 = V(O2)/V(X) .100% = 0,26.22,4/11,2 .100% = 52% 

3 tháng 4 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

0,4           0,3                 0,2        ( mol )

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) ( không giải phóng H2)

=> Chất rắn tạo ra H2 là Al

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

 0,2                                                 0,3     ( mol )

\(\Rightarrow m_{Al}=\left(0,2.27\right)+\left(0,4.27\right)=16,2g\)

 

7 tháng 2 2022

hh A là khí gồm Clo và Canxi

Mà canxi là kim loại mà em, nó không phải khí đâu

7 tháng 2 2022

Canxi không tính bằng lít em ơi

7 tháng 2 2022

a)

\(n_{hhA}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ Đặt:n_{Cl_2}=a\left(mol\right);n_{O_2}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow a+b=0,5\left(1\right)\\ Mà:m_{hhA}=m_{muối}-m_{hhB}=42,34-16,98=25,36\left(g\right)\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,5\\71a+32b=25,36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,24\\b=0,26\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%V_{Cl_2}=\dfrac{0,24}{0,5}.100=48\%\Rightarrow \%V_{O_2}=\dfrac{0,26}{0,5}.100=52\%\)

b) Đặt x,y là số mol của Mg, Al trong hhB (x,y>0) (mol)

=> 24x+27y=16,98(3)

Áp dụng ĐLBT electron:

\(n_{e.cho}=n_{e.nhận}\\ \Leftrightarrow2.n_{Mg}+3.n_{Al}=2.n_{Cl_2}+4.n_{O_2}\\ \Leftrightarrow2x+3y=2.0,24+4.0,26=1,52\left(4\right)\\ \left(3\right),\left(4\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=1,52\\24x+27y=16,98\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,55\\y=0,14\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,55.24}{16,98}.100\approx77,739\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx22,261\%\)

 

16 tháng 12 2016

a) Đặt số mol Zn và Al trong hỗn hợp đầu lần lượt là x, y.

Ta có hệ: \(\begin{cases}65x+27y=23,8\\2x+3y=2n_{H_2}=2\cdot0,8=1,6\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=0,2\\y=0,4\end{cases}\)

\(\%m_{Zn}=\frac{0,2\cdot65}{23,8}=54,62\%;\)

\(\%m_{Al}=\frac{0,4\cdot27}{23,8}=45,38\%\)

b) mmuối = mkimloại + m(SO4)2-tạo muối

= 23,8 + 96nH2 = 100,6 (g)

c) nH2SO4 p.ư = nH2 = 0,8 (mol) → mH2SO4 p.ư = 78,4 (g)