K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

CaX2+2AgNO3\(\rightarrow\)Ca(NO3)2+2AgX\(\downarrow\)

\(n_{AgX}=2n_{CaX_2}=0,05.2=0,1mol\)

\(M_{AgX}=\dfrac{18,8}{0,1}=188\)\(\rightarrow\)108+X=188\(\rightarrow\)X=80(Br)

\(\rightarrow\)CaBr2

20 tháng 11 2019

Giả sử nFe3O4 = x mol

\(\text{Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O}\)

x________________x_________2x

→ m1 = mFeCl2 + mFeCl3 = 127x + 2x.162,5 = 452x (g)

\(\text{→ m1 = 452x (1)}\)

Do chia thành 2 phần bằng nhau nên mỗi phần chứa: 0,5x mol FeCl2 và x mol FeCl3

Phần 1: Cho phản ứng Cl2 dư

\(\text{2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3}\)

0,5x____________0,5x

Vậy muối chứa: nFeCl3 = x + 0,5x = 1,5x (mol)

\(\text{→ m2 = 1,5x.162,5 = 243,75x (g) }\)

\(\text{→ m2 = 243,75x (2)}\)

Lấy (1) : (2) được \(\frac{m1}{m2}\) = \(\frac{\text{452}}{\text{243,75}}\)

→ 243,75m1 - 452m2 = 0 (*)

Mà theo đề bài: m2 = 0,5m1 + 142 (**)

Giải (*) (**) được m1 = 36,16 và m2 = 19,5

→ x = 0,08

→ Mỗi phần chứa 0,04 mol FeCl2 và 0,08 mol FeCl3

Phần 2: Cho phản ứng với AgNO3 dư

\(\text{FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl + Ag + Fe(NO3)3}\)

0,04________________0,08_____0,04

\(\text{FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl}\)

0,08_____________________________0,24

Vậy kết tủa chứa:

\(\text{nAg = 0,04 mol}\)

\(\text{nAgCl = 0,08 + 0,24 = 0,32 mol}\)

\(\text{→ m3 = 0,04.108 + 0,32.143,5 = 50,24 gam}\)

24 tháng 12 2019

a, Ta có: \(\%NaCl=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\)

\(\Leftrightarrow9=\frac{m_{ct}}{300}\cdot100\)

\(\rightarrow mct=27\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{NaCl}=\frac{27}{50}=0.54mol\)

PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)

............0.54mol\(\rightarrow\) 0.54mol \(\rightarrow\) 0.54mol \(\rightarrow\) 0.54mol

\(m_{AgCl}=0.54\cdot143.5=77.49\left(g\right)\)

c, \(m_{AgNO3}=0.54\cdot168=90.72\left(g\right)\)

24 tháng 12 2019

từ 9% trong 300 g dd NaCl tính ra khối lượng rồi tính số mol của NaCl

Sau đó tính theo PTHH và giải ra

4 tháng 11 2019

C tác dụng với NaOH dư thu được 2 hidroxit kết tủa → C còn 2 muối

→ C còn Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư

\(\text{Fe(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Fe(OH)2↓}\)

\(\text{Cu(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Cu(OH)2↓}\)

Gọi số mol Fe(OH)2, Cu(OH)2 lần lượt là x, y

4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O

..x............................x/2.............................(mol)

Cu(OH)2 → CuO + H2O

...y...................y...................(mol)

Giải HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{90 x + 98 y = 18 , 4 }\\80x+80y=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{ x = 0 , 15}\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol Fe phản ứng với AgNO3, Cu(NO3)2 lần lượt là a, b

\(\text{Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓}\)

a............. 2a..................a.................2a.............(mol)

\(\text{Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓}\)

b...............b.......................b..............b..............(mol)

mcr = mAg + mCu = 2a.108 + 64b = 216a + 64b = 17,2

\(\text{nFe(NO3)2 = a + b = 0,15 }\)

→ a = 0,05; b = 0,1

a) mFe = (0,05 + 0,1) . 56 = 8,4g

b) nAgNO3 = 2 . 0,05 = 0,1 mol

\(\text{→ CM (AgNO3) = 0,1 : 0,5 = 0,2M}\)

nCu(NO3)2 dư = nCu(OH)2 = 0,05 mol

nCu(NO3)2 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol

\(\text{CM (Cu(NO3)2) = 0,15 : 0,5 = 0,3M}\)

Mình trùng ý kiến cới chị buithianhtho

2 tháng 11 2019

a. Thiếu dữ kiện

b. Do HCl tác dụng với dd Z thu được kết tủa nên chứng tỏ M2O3 là oxit lưỡng tính

- Cho X tác dụng với H2SO4 dư:

\(\text{Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2}\)

\(\text{M2O3 + 3H2SO4 -> M2(SO4)3 + 3H2O}\)

\(\text{0,1 -------------------> 0,1 mol}\)

=> dd Y chứa FeSO4, M2(SO4)3, H2SO4 dư

- Cho dd Y tác dụng NaOH dư:

\(\text{H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O}\)

\(\text{FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4}\)

\(\text{M2(SO4)3 + 6NaOH -> 2M(OH)3 + 3Na2SO4}\)

\(\text{0,1 ----------------------> 0,2 mol}\)

Mg(OH)3 + NaOH -> NaMO2 + 2H2O

0,2 --------------------> 0,2 mol

=> dd Z chứa NaMO2, Na2SO4, NaOH dư

- Cho Z tác dụng với HCl vừa đủ:

\(\text{NaOH + HCl -> NaCl + H2O}\)'

NaMO2 + HCl + H2O -> M(OH)3 + NaCl

0,2 ----------------------> 0,2 mol

\(\text{=> nM(OH)3 = 0,2 mol}\)

=> M + 3.17 = 15,6/0,3 => M = 27

Vậy M là Al => CT Al2O3

1 tháng 11 2019

buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...

22 tháng 12 2017

kết tủa là AgCl => n_AgCl
công thức cần tìm: FeCl2 hoặc FeCl3
cách đơn giản nhất là thế thế từng cái vào, coi cái nào tạo số lượng kết tủa phù hợp.

nếu ko---- em có thể dùng cách sau:
gọi công thức sắt Clorua là FeClx
bảo toàn mol nguyên tử Cl ta có:
6,5x/(56+35,5x) = n_AgCl
=> x = 3

22 tháng 12 2017

Đặt CTHHTQ của muối sắt clorua là feCln

Theo đề bài ta có : nAgCl = \(\dfrac{17,22}{143,5}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH :

\(FeCln+nAgNO3->Fe\left(NO3\right)n+nAgCl\downarrow\)

0,12/n mol....................................................0,12mol

Ta có : \(nFeCln=\dfrac{6,5}{56+35,5n}=\dfrac{0,12}{n}\)

<=> 6,5n = 0,12( 56 + 35,5n)

<=> 2,24n = 6,72 => n = 3

=> CTHH của muối là FeCl3

15 tháng 3 2017

Đề không rõ ràng. Cho cái gì tác dụng với HCl dư thế

5 tháng 11 2019

Đề thiếu nhé

5 tháng 11 2019

C tác dụng với NaOH dư thu được 2 hidroxit kết tủa → C còn 2 muối

→ C còn Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư

\(\text{Fe(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Fe(OH)2↓}\)

\(\text{Cu(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Cu(OH)2↓}\)

Gọi số mol Fe(OH)2, Cu(OH)2 lần lượt là x, y

\(\text{4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O}\)

x.............................x/2............................(mol)

\(\text{Cu(OH)2 → CuO + H2O}\)

y....................y..........................(mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{90x+98y=18}\\\text{480x+80y=16}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{x=0,15}\\\text{y=0,05}\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol Fe phản ứng với AgNO3, Cu(NO3)2 lần lượt là a, b

\(\text{Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓}\)

a...............2a......................a...............2a.............(mol)

\(\text{Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓}\)

b...................b...................b..............b...................(mol)

mcr = mAg + mCu = 2a.108 + 64b = 216a + 64b = 17,2

\(\text{nFe(NO3)2 = a + b = 0,15 }\)

→ a = 0,05; b = 0,1

a) mFe = (0,05 + 0,1) . 56 = 8,4g

b) nAgNO3 = 2 . 0,05 = 0,1 mol

\(\text{→ CM (AgNO3) = 0,1 : 0,5 = 0,2M}\)

\(\text{nCu(NO3)2 dư = nCu(OH)2 = 0,05 mol}\)

\(\text{nCu(NO3)2 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol}\)

\(\rightarrow\text{CM (Cu(NO3)2) = 0,15 : 0,5 = 0,3M}\)

15 tháng 9 2017

+FeCl3 tác dụng tạo thành kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3.
FeCl3+3NaOH=>Fe(OH)3↓+3NaCl
0.025.....................0.025..........
+AlCl3 tác dụng tạo thành kết tủa keo trắng nhưng sau đó tan dần:
AlCl3+3NaOH=>Al(OH)3↓+3NaCl
17/600...................................
Al(OH)3+NaOH=>NaAlO2+2H2O

_Nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được chất rắn là Fe2O3:
+nFe2O3 = 2/160 = 0.0125(mol)

2Fe(OH)3(t*)=>Fe2O3+3H2O
0.025................0.0125.....(mol)
=>nFeCl3 = 0.025 (mol)
=>CM(FeCl3) = 0.025/0.1 = 0.25(M)

_Cho dd A tác dụng với dd AgNO3:
+nAgNO3 = 0.2*0.4 = 0.08(mol)
_Vì chỉ lấy 50ml dd A tức là kém 2 lần so với ban đầu:
=>nFeCl3(sau) = 0.025/2 = 0.0125(mol)

FeCl3+3AgNO3=>Fe(NO3)3+3AgCl↓(1)
0.0125.0.0375......(mol)
AlCl3+3AgNO3=>Al(NO3)3+3AgCl↓(2)
17/1200.0.0425....(mol)
=>nAgNO3(2) = 0.08-0.0375 = 0.0425 (mol)
=>nAlCl3(sau) = 0.0425/3 = 17/1200 (mol)

+nAlCl3(đầu) = 17/1200*2 = 17/600 (mol)
=>CM(AlCl3) = 17/600 / 0.1 ≈ 0.283(M)