K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017

+FeCl3 tác dụng tạo thành kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3.
FeCl3+3NaOH=>Fe(OH)3↓+3NaCl
0.025.....................0.025..........
+AlCl3 tác dụng tạo thành kết tủa keo trắng nhưng sau đó tan dần:
AlCl3+3NaOH=>Al(OH)3↓+3NaCl
17/600...................................
Al(OH)3+NaOH=>NaAlO2+2H2O

_Nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được chất rắn là Fe2O3:
+nFe2O3 = 2/160 = 0.0125(mol)

2Fe(OH)3(t*)=>Fe2O3+3H2O
0.025................0.0125.....(mol)
=>nFeCl3 = 0.025 (mol)
=>CM(FeCl3) = 0.025/0.1 = 0.25(M)

_Cho dd A tác dụng với dd AgNO3:
+nAgNO3 = 0.2*0.4 = 0.08(mol)
_Vì chỉ lấy 50ml dd A tức là kém 2 lần so với ban đầu:
=>nFeCl3(sau) = 0.025/2 = 0.0125(mol)

FeCl3+3AgNO3=>Fe(NO3)3+3AgCl↓(1)
0.0125.0.0375......(mol)
AlCl3+3AgNO3=>Al(NO3)3+3AgCl↓(2)
17/1200.0.0425....(mol)
=>nAgNO3(2) = 0.08-0.0375 = 0.0425 (mol)
=>nAlCl3(sau) = 0.0425/3 = 17/1200 (mol)

+nAlCl3(đầu) = 17/1200*2 = 17/600 (mol)
=>CM(AlCl3) = 17/600 / 0.1 ≈ 0.283(M)

15 tháng 7 2019

+FeCl3 tác dụng tạo thành kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3.
FeCl3+3NaOH=>Fe(OH)3↓+3NaCl
0.025.....................0.025..........
+AlCl3 tác dụng tạo thành kết tủa keo trắng nhưng sau đó tan dần:
AlCl3+3NaOH=>Al(OH)3↓+3NaCl
17/600...................................
Al(OH)3+NaOH=>NaAlO2+2H2O

_Nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được chất rắn là Fe2O3:
+nFe2O3 = 2/160 = 0.0125(mol)

2Fe(OH)3(t*)=>Fe2O3+3H2O
0.025................0.0125.....(mol)
=>nFeCl3 = 0.025 (mol)
=>CM(FeCl3) = 0.025/0.1 = 0.25(M)

_Cho dd A tác dụng với dd AgNO3:
+nAgNO3 = 0.2*0.4 = 0.08(mol)
_Vì chỉ lấy 50ml dd A tức là kém 2 lần so với ban đầu:
=>nFeCl3(sau) = 0.025/2 = 0.0125(mol)

FeCl3+3AgNO3=>Fe(NO3)3+3AgCl↓(1)
0.0125.0.0375......(mol)
AlCl3+3AgNO3=>Al(NO3)3+3AgCl↓(2)
17/1200.0.0425....(mol)
=>nAgNO3(2) = 0.08-0.0375 = 0.0425 (mol)
=>nAlCl3(sau) = 0.0425/3 = 17/1200 (mol)

+nAlCl3(đầu) = 17/1200*2 = 17/600 (mol)
=>CM(AlCl3) = 17/600 / 0.1 ≈ 0.283(M)

27 tháng 7 2021

sao n AlCl3(đầu) lại nhân 2 vậy ạ

  

9 tháng 11 2019

Bà i 1. Tính chất hóa há»c của oxit. Khái quát vá» sá»± phân loại oxit

9 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/vbtv2EJ.jpg
20 tháng 8 2019

Đổi : 600ml=0,6l
660ml = 0,66 l
AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl (1)
0,2 0,6 0,2
0, 187 0,56
NaOH + Al(OH)3 -> NaAlO2 + 2H2O (2)
0,1 0,1
n NaOH dd 1 = 0,6 x 1 = 0,6 (mol)
Từ phương trình (1)
=> 2a = 0,2 ( mol)
=> a = 0,1 (mol)
n kết tủa bị hòa tan = 2a - a = 0,2 - 0,1 = 0,1 (mol)
Từ phương trình (2)
=> n NaOH hòa tan kết tủa = 0,1 (mol)
=> n NaOH phản ứng với AlCl3 dư = 0,66 - 0,1 =0,56 (mol)
Thay vào phương trình (1)
n AlCl3 = 0,2 + 0,187 = 0,387 (mol)
=> m AlCl3 = 0,387 x 133,5 = 51,62 (g)
=> m = 51,62 (g)

3 tháng 10 2017

nFe2(SO4)3 = 0,15 mol
nBa(OH)2 = 0,3 mol
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 --------> 2Fe(OH)3 +
3BaSO4
x---------------->3x-------------------->2x--------------->3x
0,1mol <--------0,3 mol------------>0,2mol-----> 0,3 mol Kết tủa A: Fe(OH)3 : 0,2mol
BaSO4 : 0,3 mol
dung dịch B: Fe2(SO4)3 dư: 0,05 mol
+ Nung chất rắn A đến m không đổi=> ta có PT
2Fe(OH)3 ----t-------> Fe2O3 + 3H2O
0,2 mol----------------. 0,1 mol => chất rắn D là: Fe2O3 : 0,1 mol
BaSO4: 0,3 mol
=> mD = mFe2O3 + mBaSO4 = 16 + 69,9 =85,9 g
+ Thêm BaCl2 vào dd B được kết tủa E:
=> Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 -------> 2FeCl3 + 3BaSO4
0,05mol-------------------------------------------->0,15mol => mE = mBaSO4 = 34,95 g
b) Cm Fe2(SO4)3 trong B = 0,05: (:(0,1 + 0,15) = 0,2M

27 tháng 3 2019

B không tan trong HCl dư nên trong B không có Fe dư.

Trong C: Fe(NO3)2 (a mol) và Cu(NO3)2 (b mol)

Trong D : Fe(OH)2 (a mol) và Cu(OH)2 ( b mol)

--> mD= 90a + 98b=1.84 (1)

Trong Z : Fe2O3 (0.5a mol) và CuO ( b mol)

--> mZ=160*0.5a + 80b=1.6(2)

(1), (2) --> a=0.015 và b=0.005

mFe=56a=0.84g

Trong A : AgNO3 ( x mol), Cu(NO3)2 ( y mol)

nFe=x/2 + (y - b)=0.015 (3)

mB=108x + 64(y - b)=1.72 (4)

(3), (4) có : x=0.01 và y=0.015

CM AgNO3= 0.2M

CM Cu(NO3)2=0.3M

Chúc bạn học tốt <3

29 tháng 3 2019

bạn ơi! trong C cũng có thể chứa muối sắt 3 mà.

Fe(NO3)2 + AgNO3------> Fe(NO3)3 + Ag

trong C cũng có thể chứa AgNO3 dư nữa đúng chứ?????/

4 tháng 11 2019

C tác dụng với NaOH dư thu được 2 hidroxit kết tủa → C còn 2 muối

→ C còn Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư

\(\text{Fe(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Fe(OH)2↓}\)

\(\text{Cu(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Cu(OH)2↓}\)

Gọi số mol Fe(OH)2, Cu(OH)2 lần lượt là x, y

4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O

..x............................x/2.............................(mol)

Cu(OH)2 → CuO + H2O

...y...................y...................(mol)

Giải HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{90 x + 98 y = 18 , 4 }\\80x+80y=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{ x = 0 , 15}\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol Fe phản ứng với AgNO3, Cu(NO3)2 lần lượt là a, b

\(\text{Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓}\)

a............. 2a..................a.................2a.............(mol)

\(\text{Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓}\)

b...............b.......................b..............b..............(mol)

mcr = mAg + mCu = 2a.108 + 64b = 216a + 64b = 17,2

\(\text{nFe(NO3)2 = a + b = 0,15 }\)

→ a = 0,05; b = 0,1

a) mFe = (0,05 + 0,1) . 56 = 8,4g

b) nAgNO3 = 2 . 0,05 = 0,1 mol

\(\text{→ CM (AgNO3) = 0,1 : 0,5 = 0,2M}\)

nCu(NO3)2 dư = nCu(OH)2 = 0,05 mol

nCu(NO3)2 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol

\(\text{CM (Cu(NO3)2) = 0,15 : 0,5 = 0,3M}\)

Mình trùng ý kiến cới chị buithianhtho

7 tháng 11 2019

a) 2AgNO3+CaCl2---->2AgCl+Ca(NO3)2

n AgNO3=1,7/170=0,01(mol)

n CaCl2=2,22/111=0,02(mol)

----> CaCl2 dư

Theo pthh

n AgCl=n AgNO3=0,01(mol)

m AgCl=0,01.143,5=14,35(g)

V dd sau pư=70+30=`100ml=0,1(l)

n CaCl2 dư=0,02-0,005=0,015(mol)

CM CaCl2=0,015/0,1=0,15(M)

Theo pthh

n Ca(NO3)2=1/2 n AgCl=0,005(mol)

CM Ca(NO3)2=0,005/0,1=0,05(M)

Bài 2

BaCl2+H2SO4--->BaSO4+2HCl

a) n BaCl2=400.5,2/100=20,8(g)

n BaCl2=20,8/208=0,1(mol)

m H2SO4=100.1,14.20/100=22,8(g)

n H2SO4=22,8/98=0,232(mol)

---->H2SO4 dư

Theo pthh

n BaSO4=n BaCl2=0,1(mol)

m BaSO4=0,1.233=23,3(g)

b) m dd sau pư=400+114-23,3

=490,7(g)

Theo pthh

n HCl=2n BaCl2=0,2(mol)

C%HCl=\(\frac{0,2.36,5}{490,7}.100\%=1,88\%\)

n H2SO4 dư=0,232-0,1=0,132(mol)

C% H2SO4=\(\frac{0,132.98}{490,7}.100\%=2,64\%\)

7 tháng 11 2019

B1:

\(n_{AgNO3}=0,01\left(mol\right);n_{CaCl2}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:\(2AgNO3+CaCl2\rightarrow2AgCl2\downarrow+Ca\left(NO3\right)2\)

Trước :0,01................0,02..........................................................(mol)

Pứng:\(0,01\rightarrow0,005\rightarrow0,01\rightarrow0,005\)

Dư: 0............................0,015......................................................(mol)

\(m\downarrow_{AgCL}=0,01.143,5=1,435\left(g\right)\)

Trong dd sau phản ứng chứa: \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(NO3\right)2:0,005\left(mol\right)\\CaCl2:0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(C_{M_{Ca\left(NO3\right)2}}=\frac{0,005}{0,1}=0,05M\)

\(C_{M_{CaCl2}}=\frac{0,015}{0,1}=0,15M\)

Bài 2:\(n_{BaCl2}=\frac{400.5,2}{100.208}=0,1\left(mol\right)\)

\(D=\frac{m_{dd}}{v_{dd}};C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\Rightarrow m_{H2SO4}=\frac{D.v.d^2.C\%}{100}=22,8g\)

\(\Rightarrow n_{H2SO4}=0,23\left(mol\right)\)

\(BaCl2+HSO4\rightarrow BaSO4\downarrow+2HCl\)

0,1..............0,1............0,1.................0,2.....(mol)

\(a,m_{\downarrow}=0,1.223=23,3\left(g\right)\)

\(b,m_{dd_{saupu}}=m_{BaCl2}+m_{dd_{H2SO4}}-m_{\downarrow}_{BaSO4}\)

\(=400+1,14.100-23,3=490,7\)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\frac{0,2.36,5}{490,7}.100\%=1,48\%\)

\(\%H2SO4_{du}=\frac{\left(0,23-0,1\right).98}{490,7}.100=2,59\%\)