Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6.
- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác.
- Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác.
- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.
Chọn đáp án C.
Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6
- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác
- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác.
- Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác
- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.
Đáp án A
- I đúng vì giúp mối tiêu hóa xenlulôzơ thành đường (là nguồn cung cấp cho cả mối và trùng roi).
- II đúng vì chim ăn con ve, bét dưới lớp lông của trâu, khi có thú dữ chim bay lên báo động cho trâu, vậy cả hai loài đều có lợi.
- III đúng, cây nắp ấm là vật ăn thịt, côn trùng là con mồi.
- IV đúng dây tơ hồng lấy chất dinh dưỡng của cây nhãn
Đáp án A
+ Cộng sinh là mối quan hệ mà cả 2 loài đều có lợi.
+ Vật kí sinh và vật chủ: vật kí sinh có lợi, vật chủ có hại.
+ Hội sinh: Một loài có lợi còn một loài không có lợi cũng không có hại gì.
+ Hợp tác: Cả 2 loài cùng có lợi.
Vậy có 4 nội dung đúng
Chọn B.
Các mối quan hệ hỗ trợ khác loài là: 1,4,6.
Các mối quan hệ đối địch khác loài là: 2,3,5,7
8, quần tụ là việc 1 nhóm các cá thể cùng loài tập trung lại nhằm hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như tìm kiếm thức ăn, chống lại kẻ địch,...
Chọn đáp án D.
Chim sáo bắt các con chấy rận ở trên cơ thể linh dương. Do đó, cả chim sáo và linh dương đã hợp tác với nhau để cùng tiêu diệt chấy rận; cả 2 loài này cùng có lợi.