Cho các mối quan hệ sinh thái gồm:

1. Quan hệ cộng sinh.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

Chọn B.

Các mối quan hệ hỗ trợ khác loài là: 1,4,6.

Các mối quan hệ đối địch khác loài là: 2,3,5,7

8, quần tụ là việc 1 nhóm các cá thể cùng loài tập trung lại nhằm hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như tìm kiếm thức ăn, chống lại kẻ địch,...

19 tháng 3 2016

Mỗi cơ thể sống là một bộ máy hoạt động hoàn hảo. Các cơ quan phối hợp nhịp nhàng cùng nhau thực hiện bốn đặc trưng cơ bản của cơ thể sống:

  • Đặc trưng thứ nhất và cũng là đặc trưng quan trọng nhất của cơ thể sống là khả năng chuyển hóa vật chất và năng lượng. Thực vật tiến hóa theo hướng tự dưỡng, cấu tạo cơ thể thích nghi với quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. Động vật thích nghi với hướng dị dưỡng, các hệ cơ quan như tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp phục vụ cho quá trình chuyển hóa chất hữu cơ lấy từ môi trường ngoài.
  • Đặc trưng thứ hai của cơ thể sống là khả năng cảm ứng. Nhờ có cảm ứng mà cơ thể có khả năng thích nghi với môi trường sống. Khả năng cảm ứng của động vật và thực vật khác nhau phụ thuộc vào mức độ phát triển của hệ thần kinh. Hệ thần kinh càng phát triển, khả năng cảm ứng càng nhạy bén.
  • Đặc trưng thứ ba của cơ thể sống là khả năng sinh trưởng và phát triển, nghĩa là cơ thể sinh vật, cụ thể là động vật và thực vật có khả năng lớn lên, biến đổi về hình thái, sinh lí.
  • Khi sinh trưởng và phát triển đến một mức độ nhất định, cơ thể sẽ có khả năng sinh sản,đó là đặc trưng thứ tư. Sự sinh sản thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau ở cả thực vật và động vật: từ sinh sản vô tính bằng bào tử đến sinh sản hữu tính bằng hạt, từ sự phân bào đơn giản cho đến đẻ con và nuôi con bằng sữa.

  Tất cả các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống sẽ được trình bày một cách hệ thống trong chương trình Sinh học 11: Sinh học cơ thể.

19 tháng 3 2016

Sinh trưởng là sự tăng khối lượng và kích thước của sinh vật đang ở giai đoạn lớn lên theo cơ chế nguyên phân. Quá trình sinh trưởng của sinh vật phụ thuộc vào từng giai đoạn trong đời sống của chúng. Quá trình sinh trưởng của cơ thể không chỉ là tăng số lượng tế bào qua sự phân bào mà còn là sự phân hóa tế bào thành các mô và cơ quan khác nhau để đảm nhiệm các chức năng khác nhau trong cơ thể.
Phát triển là sự biến đổi cả về hình thái lẫn chức năng sinh lí theo từng giai đoạn của đời sống sinh vật. Sự phát triển thể hiện rõ nhất là giai đoạn phát dục và bước vào sinh sản.
Sự sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau, nhiều khi khó phân biệt. Sinh trưởng là điều kiện của phát triển và phát triển lại làm thay đổi sự sinh trưởng. Chẳng hạn, ở giai đoạn phát dục cơ thể sinh vật thường lớn nhanh, đến giai đoạn trưởng thành thì ngừng sinh trưởng và đến giai đoạn ngừng sinh sản thì cơ thể suy thoái.

27 tháng 4 2016

giúp zới help me!!!!!!!!khocroi

27 tháng 4 2016

-Hiện tượng số lượng cá thể của một quần xã bị số lượng cá thể của quần xã khác kìm hãm gọi là hiện tượng khống chế sinh học.
Hiện tượng khống chế sinh học thường xảy ra giữa các loài trong quần xã. Ví dụ, khi thời tiết, thức ăn thuận lợi chim sâu tăng quá nhiều, sâu bọ bị quần thể chim sâu tiêu diệt mạnh mẽ hơn nên số lượng sâu bọ giảm đi nhanh, cây cối có điều kiện duy trì, phát triển.
- Mối quan hệ giữa khống chế sinh học và cân bằng sinh học 
Sự khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã dao động trong một thế cân bằng, từ đó toàn bộ quần xã sinh vật cũng dao động trong thế cân bằng, tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã. Nhờ khống chế sinh học mà đảm bảo cho kích thước của mỗi quần thể trong quần xã, trong chuỗi và lưới thức ăn giữ được mức tương quan chung, đảm bảo sự cân bằng về sinh thái.

14 tháng 1 2019

Đáp án C

Hội sinh và cộng sinh là mối quan hệ hỗ trợ nên không gây lại cho các sinh vật  trong mối quan hệ đó 

25 tháng 6 2017

Đáp án C

Các mối quan hệ thể hiện mối quan hệ sinh thái trong quần thể là quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh cùng loài.

Các mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, quan hệ hỗ trợ hợp tác, quan hệ cạnh tranh khác loài là các mối quan hệ trong quần xã, quần thể chỉ gồm một loài nên không có các mối quan hệ này.

Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau: 1 Hải quỳ và cua 2 Cây nắp ấm bắt mồi 3 Kiến và cây kiến 4 Virut và tế bào vật chủ 5 Cây tầm gửi và cây chủ 6 Cá mẹ ăn cá con 7 Địa y 8 Tỉa thưa ở thực vật 9 Sáo đậu trên lưng trâu 10. Cây mọc theo nhóm 11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh 12.   Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con...
Đọc tiếp

Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau:

1 Hải quỳ và cua

2 Cây nắp ấm bắt mồi

3 Kiến và cây kiến

4 Virut và tế bào vật chủ

5 Cây tầm gửi và cây chủ

6 Cá mẹ ăn cá con

7 Địa y

8 Tỉa thưa ở thực vật

9 Sáo đậu trên lưng trâu

10. Cây mọc theo nhóm

11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh

12.   Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa.

Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái trong các ví dụ trên?

(1). Quan hệ sinh thái giữa các sinh vật diễn ra trong quần xã và cả trong quần thể.

(2). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.

(3). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.

(4). Không có ví dụ nào ở trên thể hiện mối quan hệ hội sinh.

(5). Có 2 ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh.

(6). Có một ví dụ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác.

A. 3

B. 5     

C. 6

D. 4

1
19 tháng 10 2019

1- Đúng , mối quan hệ sinh thái là mối quan hệ tác động qua lại với nhau

2- Sai chỉ có 5 mối quan hệ 2,4,5,6,11

3- Sai chỉ có 5  ví dụ 1,3,7,9,10

4- Đúng

5- Đúng

6-  Đúng

Đáp án D 

11 tháng 4 2018

Đáp án A

25 tháng 3 2016

Câu 1:Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể; là kết quả của một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của hệ thần kinh. Phải bảo đảm giấc ngủ hàng ngày đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh.

Câu 2. Để bảo vệ hệ thần kinh cần tránh sử dụng những chất gây hại đối với hệ thần kinh như :
- Chất kích thích : rượu, chè, cà phê... thường kích thích làm thần kinh căng thẳng gây khó ngủ, ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe.
- Chất gây nghiện : hêrôin, cây cần sa... thường gây tê liệt thần
kinh, ăn ngủ kém, cơ thể gầy gò, yếu. Ấy là chưa nói đến tác hại khác về mặt xã hội.
- Các chất khác làm suy giảm chức năng hệ thần kinh.

16 tháng 5 2018

Đáp án C

- Các cá thể trong quần thể thuộc cùng 1 loài → chỉ có các mối quan hệ hỗ trợ cùng loài hoặc cạnh tranh cùng loài.

- Các ý 2,3,5 là các mối quan hệ giữa các cá thể thuộc các loài khác nhau trong quần xã.

30 tháng 7 2019

Đáp án B