Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT: so sánh "như"
Tác dụng:
- làm câu văn thêm sinh động, hấp dẫn và miêu tả rõ hơn hình ảnh những đám mây, phương Tây.
- qua đó tăng giá trị gợi hình, gợi cảm, làm câu văn hay hơn.
người anh là người kể chuyện
câu 2:so sánh
so sánh tâm trạng của thủy lúc đó như người mất hồn,so sánh mặt thủy lúc đó xanh như tàu lá chuối
Tham khảo!
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
“ăn quả”: hưởng thụ thành quả lao động, những cống hiến xã hội.
“nhớ kẻ trồng cây”: ghi nhớ công lao của những người đã giúp đỡ mình, đã tạo ra thành quả lao động để mình được hưởng thụ.
“sóng cả”: khó khăn, thử thách lớn.
“ngã tay chèo”: từ bỏ trước khó khăn.
“mài sắt”: sự kiên trì, bền bì, cố gắng trong cuộc sống
“nên kim”: thành công.
- "ăn quả", "nhớ kẻ trồng cây": nhắc nhở con người sống phải nhớ ơn những người đã tạo ra thành quả cho mình hưởng.
- "sóng cả", "ngã tay chèo": khuyên ta phải quyết tâm vững vàng, không nản lòng khi gặp khó khăn, quyết tâm gắng sức giành thắng lợi.
- "mài sắt", "nên kim": chỉ cần cố gắng, quyết tâm nhất định sẽ thu thành quả tốt.
Biện pháp tu từ ẩn dụ.
Câu | Biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh | Điều muốn biểu thị | Tác dụng |
a | yên nghỉ tận sông Hồng | cái chết | Làm cho cách diễn đạt trở nên tế nhị, ý tứ, trang trọng, khiến cho cái chết đau buồn trở thành một sự hào hùng, mang dáng vẻ sử thi. |
b | mất, về | cái chết | Tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề khi nói về cái chết của "ông" và "bà". |
c | khuất núi | cái chết | Làm cho cách diễn đạt trở nên tế nhị, tránh sự thô tục, thiếu lịch sự về cái chết của cụ Bọ Ngựa già yếu. |
cảm ơn nha
hihi