Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
Trích các mẫu thử
Cho Fe vào các mẫu thử nhận ra:
+HCl có khí bay lên
+Còn lại ko có hiện tượng
Cho HCl vào 3 chất còn lại nhận ra:
+Na2CO3 có khí bay lên
+Còn lại ko PƯ
Cho Na2CO3 vào 2 chất còn lại nận ra:
+Ba(NO3)2 kết tủa
+Na2SO4 ko PƯ
2.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:
Na2CO3 | HCl | BaCl2 | |
Na2Co3 | - | \(\uparrow\) | \(\downarrow\) |
HCl | \(\uparrow\) | - | - |
BaCl2 | \(\downarrow\) | - | - |
1 kết tủa 1 khí là Na2CO3
1 kết tủa là baCl2
1 khí là HCl
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước vào từng mẫu
+ Mẫu không tan trong nước là BaCO3
+ Các mẫu còn lại tan trong nước
- Cho quỳ tím vào các mẫu còn lại
+ Các mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là HCl , H2SO4 , NH4NO3 (nhóm 1)
+ Các mẫu không làm đổi màu quỳ tím là NH4HCO3 , (NH4)2CO3 và NaHCO3 (nhóm 2)
- Lấy BaCO3 dư cho vào các mẫu ở nhóm 1
+ Mẫu ko phản ứng với BaCO3 là NH4NO3 (không có hiện tượng )
+ Mẫu tạo tủa và khí là H2SO4
H2SO4 + BaCO3 → BaSO4↓ + CO2↑ + H2O
+ Mẫu chỉ tạo khí là HCl
2HCl + BaCO3 → BaCl2 + CO2↑ + H2O
- Cho dung dịch BaCl2 đến dư vào các mẫu ở nhóm 2
+ Mẫu tạo tủa là (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NH4Cl
+ 2 mẫu còn lại không có hiện tượng gì
- Cô cạn 2 mẫu còn lại
+ Mẫu bay hơi hoàn toàn và không để lại vết cặn gì là NH4HCO3
NH4HCO3 → NH3↑ + CO2↑ + H2O (to)
+ Mẫu bay hơi nhưng để lại vết cặn màu trắng => chất ban đầu là NaHCO3
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑ + H2O (to)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/-Hòa tan các chất vào nước được BaCO3 không tan
-Dùng quì tím thử các dd còn lại:
+ HCl, H2SO4 làm quì tím hóa đỏ(1)
+ NH4HCO3, NaHCO3 làm quì tím hóa hồng(2)
+ (NH4)2CO3, NH4NO3, Na2CO3(3)
-Cho BaCO3 vào nhóm 1:
+ Lọ HCl có sủi bọt
+ Lọ H2SO4 vừa sủi bọt vừa có kết tủa
-Đun nhẹ nhóm 2:
+ Lọ NH4HCO3 có mùi khai bay lên
+ Còn lại là Na2CO3
-Cho Ba(OH)2 vào nhóm 3:
+ Lọ NH4HCO3 vừa có kết tủa vừa có mùi khai
NH4HCO3 + Ba(OH)2 --> NH3 +BaCO3 + H2O
+ Lọ NaHCO3 có kết tủa
+ Lọ NH4NO3 có mùi khai
Tham khảo!
1/-Hòa tan các chất vào nước được BaCO3 không tan
-Dùng quì tím thử các dd còn lại:
+ HCl, H2SO4 làm quì tím hóa đỏ(1)
+ NH4HCO3, NaHCO3 làm quì tím hóa hồng(2)
+ (NH4)2CO3, NH4NO3, Na2CO3(3)
-Cho BaCO3 vào nhóm 1:
+ Lọ HCl có sủi bọt
+ Lọ H2SO4 vừa sủi bọt vừa có kết tủa
-Đun nhẹ nhóm 2:
+ Lọ NH4HCO3 có mùi khai bay lên
+ Còn lại là Na2CO3
-Cho Ba(OH)2 vào nhóm 3:
+ Lọ NH4HCO3 vừa có kết tủa vừa có mùi khai
NH4HCO3 + Ba(OH)2 --> NH3 +BaCO3 + H2O
+ Lọ NaHCO3 có kết tủa
+ Lọ NH4NO3 có mùi khai
Tham khảo!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1:- trích mãu thử các dd rồi thử bằng pp ( pp tức là phenolphtalein nhé)
+dd NaOH làm pp thành màu hồng.
+3dd còn lại ko làm pp đổi màu
-cho 3dd còn lại vào dd NaOH lúc nãy đang còn màu hồng
+ dd làm màu hồng của pp trong NaOH nhạt và biến mất=> dd H2S04 do có pư trung hòa tức là pư giữa ax và bz ( tự viết nhé 0
+ 2 dd còn lại ko ht là BaCL2 và NaCl
-Cho H2SO4vừa nhận biết dc vào 2 dd còn lại
+ Có kết tủa trắng => đó là dd BaCl2 ( pt tự viết nhé)
+ko ht là dd NaCl
bài 2: bạn kẻ bảng ra cho lần lượt các chất td vs nhau là dc ý mà, bạn tự làm đi.
bài 3:
nhân biết axit bằng quỳ tím --> quỳ tím chuyển đỏ
nhận biết C6H12O6 bằng Cu(OH)2 ( kết tủa bị hoà tan)
nhận biết C2H5OH bằng Na ( có khí không màu bay ra) ( hay ai bạo miệng thì cho vào miệng nhắm thử thấy có mùi vị giống cái vẫn hay nhậu thì đúng rồi )
còn lại là
bài4: mình làm chưa ra :D
Bài 5 :
nhận biết Co2: cho hỗ hợp qua dd CaCO3=> có kết tủa trắng
Nb CO: cho hỗn hợp qua bột CuO đun nóng, bột CuO đen thành đỏ chứng tỏ có Co
Nb Cl2: Cho hỗn hợp qua giấy quỳ tím ẩm=> hóa đỏ chứng tỏ có Cl2
Chúc bạn học tốt :)))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1a) BaO+ HCl-> BaCl2+ H2O
b) Na2O
c)Fe,H2
d)Hcl,H2
2) lấy mẫu thử, cho quỳ tím vào 3 mẫu thử đó: mẫu nào không làm quỳ tím đổi màu là Na2SO4, 2 mẫu kia hoá đỏ là H2SO4 và HCl. 2 mẫu hoá đỏ ta cho dd BaCl2 vào: mẫu nào có hiện tượng kết tủa trắng là H2SO4; mẫu còn lại không hiện tượng là HCl.
PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
3) nZn=\(\dfrac{6,5}{65}\) =0,1 (mol)
Zn + 2HCl -> ZnCl2+ H2
1 2 1 1
0,1-> 0,2 -> 0,1 -> 0,1
b)VH2= n* 22,4= 0,1 * 22,4=2,24(l)
c)mZnCl2=n*M=0,1*136=13,6(g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH là
A. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaCl
Câu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 là
A. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tím
Câu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 là
A. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOH
Câu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thu
được đktc là
A. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 ml
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\
n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\
\Rightarrow V_{H_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Câu 25. Cho 16g CuO tác dụng hoàn toàn với dd HCl 20%. Khối lượng dung dịch
HCl cần dùng để phản ứng là
A. 36,5g B. 3,65g C. 73g D. 7,3g
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{HCl}=2n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{20\%}=73\left(g\right)\)
Câu 26. Trung hòa hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M cần dùng V(ml) dd H2SO4
1M. Giá trị V là
A. 0,2 ml B. 200 ml C. 0,1 ml D. 100 ml
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,2.1=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,1\left(l\right)=100ml\)
Câu 27. Cho m(g) Zn tác dụng hoàn toàn với 73g dd HCl 20%. Giá trị m là
A. 13g B. 1,3g C. 6,5g D. 65g
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\
n_{HCl}=\dfrac{73.20\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\
n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\
\Rightarrow m_{Zn}=13\left(g\right)\)
Câu 28. Cho 142g dung dịch Na2SO4 15% tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2. Khối
lượng kết tủa thu được là
A. 345,9g B. 34,95g C. 3,495g D. 3495g
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=\dfrac{142.15\%}{142}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{BaSO_4}=34,95\left(g\right) \)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2
Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:
A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5
Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là:
A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:
A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam
Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :
A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn
Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:
A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng
C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng
Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?
A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn
Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu
C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.
Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.
A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.
C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.
Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:
A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M.
B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M.
C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M.
D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.
Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH
C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư
Trích :
- Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch :
+ Hóa xanh : NaOH, Na2CO3 (1)
+ Hóa đỏ : NH4Cl, (NH4)2SO4 (2)
+ Không ht : BaCl2
Cho dd BaCl2 lần lượt vào (1) và (2) :
- Tạo kết tủa trắng ở (1) là Na2CO3, chất còn lại ở (1) là : NaOH
- Tạo kết tủa trắng ở (2) là (NH4)2SO4, chất còn lại ở (2) là : NH4Cl
PTHH tự viết
Trích 1 ít làm mẫu thử
Lần lượt cho quỳ tím vào các mẫu thử,ta thấy:
+\(BaCl_2\) không phản ứng với quỳ tím(không đổi màu)
+\(NH_4Cl\);\(\left(NH_4\right)_2SO_4\) làm quỳ tím hóa đỏ (1)
+\(NaOH;Na_2SO_3\) làm quỳ tím hóa xanh (2)
-Cho \(NH_4Cl\);\(\left(NH_4\right)_2SO_4\) vào dung dịch ta thấy:
+\(\left(NH_4\right)_2SO_4\) tạo kết tủa
+\(NH_4Cl\) không phản ứng
-Cho \(NaOH;Na_2SO_3\) vào dung dịch BaCl2 ta thấy:
+\(Na_2SO_3\) tạo kết tủa
+NaOH không phản ứng
Tham khảo!