K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH làA. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaClCâu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 làA. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tímCâu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 làA. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOHCâu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thuđược đktc làA. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít...
Đọc tiếp

Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH là
A. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaCl
Câu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 là
A. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tím
Câu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 là
A. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOH
Câu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thu
được đktc là
A. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 ml
Câu 25. Cho 16g CuO tác dụng hoàn toàn với dd HCl 20%. Khối lượng dung dịch
HCl cần dùng để phản ứng là
A. 36,5g B. 3,65g C. 73g D. 7,3g
Câu 26. Trung hòa hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M cần dùng V(ml) dd H2SO4
1M. Giá trị V là
A. 0,2 ml B. 200 ml C. 0,1 ml D. 100 ml
Câu 27. Cho m(g) Zn tác dụng hoàn toàn với 73g dd HCl 20%. Giá trị m là
A. 13g B. 1,3g C. 6,5g D. 65g
Câu 28. Cho 142g dung dịch Na2SO4 15% tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2. Khối
lượng kết tủa thu được là
A. 345,9g B. 34,95g C. 3,495g D. 3495g
Câu 29. Cho 58,5g dd NaCl 20% tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 25%. Nồng độ
% của dung dịch muối thu được là
A. 14,7% B. 17,3% C. 10,2% D. 8,7%
Câu 30. Trung hòa hoàn toàn 300ml dung dịch KOH 1M bằng dd H2SO4 0,5M. Nồng
độ mol của dung dịch muối thu được là
A. 0,3M B. 0,5M C. 0,6M D. 1,5M

3
16 tháng 11 2021

Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH là
A. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaCl
Câu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 là
A. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tím
Câu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 là
A. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOH
Câu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thu
được đktc là
A. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 ml

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Câu 25. Cho 16g CuO tác dụng hoàn toàn với dd HCl 20%. Khối lượng dung dịch
HCl cần dùng để phản ứng là
A. 36,5g B. 3,65g C. 73g D. 7,3g

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{HCl}=2n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{20\%}=73\left(g\right)\)

16 tháng 11 2021

Câu 26. Trung hòa hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M cần dùng V(ml) dd H2SO4
1M. Giá trị V là
A. 0,2 ml B. 200 ml C. 0,1 ml D. 100 ml

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,2.1=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,1\left(l\right)=100ml\)
Câu 27. Cho m(g) Zn tác dụng hoàn toàn với 73g dd HCl 20%. Giá trị m là
A. 13g B. 1,3g C. 6,5g D. 65g

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{HCl}=\dfrac{73.20\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=13\left(g\right)\)
Câu 28. Cho 142g dung dịch Na2SO4 15% tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2. Khối
lượng kết tủa thu được là
A. 345,9g B. 34,95g C. 3,495g D. 3495g

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=\dfrac{142.15\%}{142}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{BaSO_4}=34,95\left(g\right) \)

1) Cho 37.6 gam hỗn hợp Na2CO3, BaCO3 và MgCO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCL 2M thu được V lít khí CO2 ( đktc ) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y người ta thu được m gam muối khan. a) Viết PTPƯ. b) Tính khối lượng m của muối khan và V khí CO2. c) Dẫn toàn bộ CO2 thu được ở trên vào lọ đựng 168 ga, dung dịch KOH 20%. Tính khối lượng muối thu được. 2) A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch...
Đọc tiếp
1) Cho 37.6 gam hỗn hợp Na2CO3, BaCO3 và MgCO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCL 2M thu được V lít khí CO2 ( đktc ) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y người ta thu được m gam muối khan.
a) Viết PTPƯ.
b) Tính khối lượng m của muối khan và V khí CO2.
c) Dẫn toàn bộ CO2 thu được ở trên vào lọ đựng 168 ga, dung dịch KOH 20%. Tính khối lượng muối thu được.
2) A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaO. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1 : Trộn 0.3 lít dung dịch B với 0.2 lít dd A ta được 0.5 lít dd C. Lấy 20ml dd C, thêm một ít quỳ tím ẩm vào thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0.05M tới khi quỳ đổi thành màu tím hết 40ml dd axit.
- Thí nghiệm 2: Trộn 0.2 lít dd B với 0.3 lít dd A ta được 0.5 lít dd D. Lấy 20 ml dd D, thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dd NaOH 0.2M tới khi quỳ đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dd NaOH.
a) Tính nồng độ mol của các dd A và B.
b) Trộn VB lít dd NaOH vào VA lít dd H2SO4 (ở trên) ta thu được dd E. Lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd BaCl2 0.15M thu được 3.262 g kết tủa F. Mặt khác, lấy V ml dd E cho t/d với 100 ml dd AlCl3 1M được kết tủa G. Nung G ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi thì thu được 3.264 gam chất rắn. Tính tỉ lệ Va: Vb.

3) Một hỗn hợp A gồm 3 muối cac1bonat, hiđrocacbonat và clorua của củng kim loại kiềm M. Cho 31.94 gam A tác dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCl 20% ( d= 1.05g/ ml) thì thu được dd B và 6.72 lít khí C ( đktc ). Chia B thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch KOH 0.5M.
- Phần 2: cho tác dụng hết với dd AgNO3 dư thì thu được 67.445 gam kết tủa trắng.
a. Hãy xác định kim loại M và tính thành phần % về khối lượng các chất trong A.
b. Tính giá trị của V.
c. Lấy 1/2 khối lượng hỗn hợp A rồi đem nung nhẹ đến khi không còn khí thoát ra. Cho toàn bộ khí thu được qua 150 ml dd NaOH 0.2M. Hãy tính khối lượng muối tạo thành trong dd sau phản ứng.
Giúp mình 3 bài này nha. Mình cảm ơn ạ.
1
20 tháng 11 2017

1.

a) Na2CO3 +2HCl --> 2NaCl +CO2 +H2O (1)

BaCO3 +2HCl --> BaCl2 +CO2 +H2O (2)

MgCO3 +2HCl --> MgCl2 +CO2 +H2O (3)

b) nHCl=0,8(mol) =>mHCl=29,2(g)

theo (1,2,3) : nCO2=nH2O=1/2nHCl=0,4(Mol)

=> mCO2=17,6(g)

mH2O=7,2(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

m=37,6+29,2-17,6-7,2=42(g)

=>V=0,4.22,4=8,96(l)

c) CO2 +2KOH --> K2CO3 +H2O (4)

CO2 +KOH --> KHCO3 (5)

nKOH=\(\dfrac{168.20}{100.56}=0,6\left(mol\right)\)

theo (4) : \(\dfrac{nCO2}{nKOH}=\dfrac{1}{2}\)

theo (5) : \(\dfrac{nco2}{nKOH}=1\)

theo đề : \(\dfrac{nCO2}{nKOH}=\dfrac{2}{3}\)

ta thấy : \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{2}{3}< 1\)

=> thu được cả 2 muối : K2CO3,KHCO3

giả sử nCO2(4)=x(mol)

nCO2(5)=y(mol)

=> x+y=0,4(I)

theo (4) : nKOH(4)=2nCO2(4)=2x(mol)

theo (5) : nKOH(5)=nCO2(5)=y(mol)

=> 2x+y=0,6(II)

từ(I,II)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

theo (4): nK2CO3=nCO2(4)=0,2(Mol)

theo(5) : nKHCO3=nCO2(5)=0,2(Mol)

=>mK2CO3=27,6(g)

mKHCO3=20(g)

=>mmuối thu được =47,6(g)

20 tháng 11 2017

Có thể giúp mình câu 3 được không ạ ? Mình cảm ơn rất nhiều.

13 tháng 7 2016

Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g

24 tháng 7 2017

Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6

Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6

18 tháng 11 2016

nNa2O = 0,125 mol
a. Na2O + H2O --------> NaOH
0,125 mol ----------------> 0,125 mol
--> CM(NaOH) n/V = 0,125/ 0,25 = 0,5 M
b. H2SO4 + 2NaOH ------> Na2SO4 + H2O
....0,0625 <---0,125 mol
--> mH2SO4(nguyên chất) = 0,0625*98 = 6,125 g
--> mH2SO4(20%) = 6,125/20% = 30,625 g
suy ra V = m/D = 30,625 / 1,14 = 26,86 ml

18 tháng 11 2016

nNa2O = 0,125 mol

a. Na2O + H2O --------> NaOH

0,125 mol ----------------> 0,125 mol

--> CM(NaOH) n/V = 0,125/ 0,25 = 0,5 M

b. H2SO4 + 2NaOH ------> Na2SO4 + H2O

....0,0625 <---0,125 mol

--> mH2SO4(nguyên chất) = 0,0625*98 = 6,125 g

--> mH2SO4(20%) = 6,125/20% = 30,625 g

suy ra V = m/D = 30,625 / 1,14 = 26,86 ml

1) Lấy 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp KCl 1.5M và HCl 3M đem trộn với 100ml dd B chứa hỗn hợp AgNO3 1M và Pb(NO3)2 1M. a) Hãy chứng tỏ rằng, sau phản ứng hỗn hợp muối Nitrat phản ứng hết. b) Phải dùng bao nhiêu mililit dd B để phản ứng vừa đủ 100 ml dd A ở trên ? Tính khối lượng kết tủa thu được. 2) Có 600 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3. Thêm 5.64 gam hỗn hợp K2CO3 và KHCO3 vào dd trên, thu...
Đọc tiếp

1) Lấy 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp KCl 1.5M và HCl 3M đem trộn với 100ml dd B chứa hỗn hợp AgNO3 1M và Pb(NO3)2 1M.
a) Hãy chứng tỏ rằng, sau phản ứng hỗn hợp muối Nitrat phản ứng hết.
b) Phải dùng bao nhiêu mililit dd B để phản ứng vừa đủ 100 ml dd A ở trên ? Tính khối lượng kết tủa thu được.
2) Có 600 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3. Thêm 5.64 gam hỗn hợp K2CO3 và KHCO3 vào dd trên, thu được dd A. Chia A làm 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dd NaOH 1M thì cần thể tích vừa đủ là 15ml.
- Phần 2: Cho tác dụng với dd HBr dư, sau đó cô cạn dd thì thu được 8.125 g muối khan.
- Phần 3: Cho rất từ từ 100 ml dd HCl vào thì thu được dd B và 448 ml khí (đktc). Thêm dd Ca(OH)2 dư vào dd B, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2.5g kết tủa.
a) Tính nồng độ mol của các muối trong dd A ? Giả sử thể tích dd A vẫn là 600 ml.
b) Tính nồng độ mol HCl đã dùng.
Giúp mình với ạ.

0
2 tháng 3 2019

Câu 1

Ta có \(n_{NaOH}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{H_3PO_4}=0,05\left(mol\right)\)

PT \(NaOH+H_3PO_4\rightarrow NaH_2PO_4+H_2O\) (1)

Ta thấy \(n_{NaOH}>n_{H_3PO_4}\Rightarrow n_{NaOH\left(pu\right)}=n_{H_3PO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH\left(du\right)}=0,06-0,05=0,01\left(mol\right)\)

\(NaOH_{\left(du\right)}+NaH_2PO_4\rightarrow Na_2HPO_4+H_2O\) (2)

Ta có chất sau phản ứng gồm \(NaH_2PO_4;Na_2HPO_4\)

Theo (1) \(n_{NaH_2PO_4}=n_{H_3PO_4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo (2) \(n_{NaH_2PO_4\left(pu\right)}=n_{NaOH\left(du\right)}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaH_2PO_4\left(du\right)}=0,05-0,01=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{Na_2HPO_4}=0,01\left(mol\right)\)

Thể tích dd sau phản ứng là

\(V_{dd}=200+250=450\left(ml\right)=0,45\left(l\right)\)

\(C_M\left(NaH_2PO_4\right)=\dfrac{4}{45}M\)

\(C_M\left(Na_2HPO_4\right)=\dfrac{1}{45}M\)

2 tháng 3 2019

Câu 2

Ta có \(m_{KOH}=33,6\left(g\right)\Rightarrow n_{KOH}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=49\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\)

\(KOH+H_2SO_4\rightarrow KHSO_4+H_2O\) (1)

\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\) (2)

Ta thấy ở (2) \(n_{KOH}< n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,6}{2}< \dfrac{0,5}{1}\)

Dạng 4: Một số bài tập áp dụng công thức cơ bản: a) Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc). b) Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành. c) Cho 13g Zn tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thấy có khí thoát ra, người ta thu khí vào bình...
Đọc tiếp

Dạng 4: Một số bài tập áp dụng công thức cơ bản:
a) Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc).
b) Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành.
c) Cho 13g Zn tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thấy có khí thoát ra, người ta thu khí vào bình và cho chúng tác dụng với một lượng O2 dư. Tính khối lượng chất tạo thành.
d) Cho 5 gam hỗn hợp bột hai muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa với dung dịch HCl dư tạo thành 448ml khí (đktc). Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
e) Ngâm bột magie dư trong 10ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B.
1. Cho A tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
2. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.
f) Hoà tan 0,56 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư.
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí H2 sinh ra (đktc).
g) Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí (đktc).
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
3. Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 gam hỗn hợp
( Mg = 24 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; H = 1 )

h) Trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%

1.Viết PTPƯ xảy ra?

2.Tính số gam dung dịch NaOH đã dùng

3.Thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6% có khối lượng riêng là 1,045g/ml. Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng để trung hòa dung dịch H2SO4 đã cho?

11
11 tháng 8 2019

a. Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc).

\(m_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ m_{ddH_2SO_4}=\frac{\left(98.0,1\right).100\%}{40\%}=24,5\left(g\right)\\ m_{ddspu}=5,6+24,5=30,1\left(g\right)\\ C\%_{ddspu}=\frac{0,1.152}{30,1}.100\%=50,49\left(\%\right)\)

11 tháng 8 2019

b. Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành.

\(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ V_{BaCl_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\\ V_{ddspu}=0,05+2,24=2,29\left(l\right)\\ C_{M_{BaSO_4}}=\frac{0,1}{2,29}=0,04\left(M\right)\\ C_{M_{HCl}}=\frac{0,2}{2,29}=0,09\left(M\right)\)

19 tháng 2 2020

Bài 2:

\(n_{Na2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

0,1_______________0,2

\(n_{CuSO4}=\frac{300.16\%}{160}=0,3\)

\(PTHH:CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

Trước_____ 0,3_______0,2________________

Phản ứng__0,1______0,2____________

Sau_______ 0,2____ 0 _________ 0,1

\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)

0,1 __________0,1

\(\rightarrow m=0,1.80=8\left(g\right)\)

Bài 3:

\(n_{Na2CO3}=\frac{10,6}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=\frac{150.9,8\%}{98}=0,15\left(mol\right)\)

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

\(n_{H2SO4_{du}}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CO2}=n_{Na2CO3}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{dd_{spu}}=10,6+150-0,144=156,2\left(g\right)\)

\(C\%_{H2SO4}=\frac{0,05.98}{156,2}.100\%=3,14\%\)

\(C\%_{Na2SO4}=\frac{0,1.142}{156,2}.100\%=9,09\%\)

Bài 4:

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\left(1\right)\)

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\left(2\right)\)

Theo ptpu, ta có:

\(n_{Ba\left(OH\right)2\left(1\right)}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)2\left(2\right)}=n_{H2SO4}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)2_{can}}=n_{Ba\left(OH\right)2\left(1\right)}+n_{Ba\left(OH\right)2\left(2\right)}=0,05\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{Ba\left(OH\right)2_{Can}}=\frac{0,05}{0,2}=0,25l=250\left(ml\right)\)

16 tháng 11 2016

mg+2hcl-> mgcl2+ h2

mgo+2hcl->mgcl2+ h2o

đặt nmg=a, nmgo=b

theo bài ra và theo pthh ta có hệ:

24a+40b=4,4

a=2,24/22,4

=> a=0,1, b=0,05

-> %m Mg=0,1*24/4,4*100=54,54%

%m MgO=100-54,54=45,45%

nhcl= 2nmg+ 2nmgo=0,3

=> vhcl=0,3/2=0,15l=150ml