\(\frac{C}{c-v}\)- V

C - 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

a) lỗi sai: chưa có chủ ngữ

chữa:- bỏ từ"qua": truyện dế mèn phiêu lưu kí cho thấy dế mèn biết phục thiện

- thêm chủ ngữ : qua truyện ...lưu kí em thấy ...

b)lỗi sai: chưa có vị ngữ

chữa: -bỏ từ "hình ảnh"

- thêm vị ngữ

c)lỗi: chưa có vị ngữ

chữa:- bỏ dấu phẩy và từ ''qua''

-thêm vị ngữ

d)lỗi: chưa có VN

chữa: - thêm VN

e) lỗi: chưa có CN-VN

chữa: thêm CN-VN

g) lỗi: chưa có CN-VN

chữa: thêm CN-VN

26 tháng 4 2018

hihi. cảm ơn bạn. mình làm vội nên hơi sơ sài tí. mong bạn thông cảm

5 tháng 4 2018

+ Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.

+ Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.

+ Tôi vừa ăn, vừa xem ti vi.

+ Dế Mèn đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt.

+ v.v....................

29 tháng 4 2018

Trong giấc ngủ em thấy mình Äang Äứng trên Äảo Cô Tô,Äược gặp gỡ vá»i chá» Châu Hòa Mãn,Hãy ká» lai cuá»c gÄp gỡ Äó,Ngữ vÄn Lá»p 6,bà i tập Ngữ vÄn Lá»p 6,giải bà i tập Ngữ vÄn Lá»p 6,Ngữ vÄn,Lá»p 6

14 tháng 4 2017

Nằm trong lòng người bà kính yêu mà tôi thiếp đi lúc nào không biết . Tỉnh dậy thì thấy mình đang ở trong một thế giới cỏ tích diệu kì với biết bao nhân vật dũng cảm đã tạo nên những câu chuyện vô cùng hay .

Vừa bước vào thế giới cổ tích nên tôi còn rất lạ lẫn , có chút gì đó còn lo sợ . Ở đây nơi nào cũng đẹp và cũng có chút quen thuộc đối vs tôi , bởi tôi vốn cũng rất thích đọc những câu chuyện cổ tích diệu kì. Tôi mở mắt to , tròn nhìn một lượt thế giới xung quanh và bắt đầu đan xen vào dòng người trong cái thế giới ấy . Đang chen chúc giữa làn người đông đúc thì đột nhiên tôi vấp phải một người đàn ông lạ . Nhìn kĩ lại thì tôi mới nhận ra đây chính là chàng Thach Sanh trong truyện cổ tích . tôi vô cùng nhạc nhiên và thốt lên một tiếng :

- Trời ơi ! Chàng có phải là Thạch Sanh mà tôi luôn mơ ước được gặp trong những giấc mộng ko vậy ?Sao nhìn chàng ngoài đời còn đẹp hơn trong cả chuyện nữa vậy?

Thạch Sanh nhẹ nhàng :

- Đúng rồi đấy cô bé . Trong mắt bé ta đẹp đến như vậy sao ?Ta quả thật là ko ngờ trong cái thế giới hỗn độn bây giờ còn có người hay say mê đọc truyện cổ tích như cô bé này .

Tôi ngượng ngùng trước lời khen của chàng :

-Cảm ơn chàng vì đã khen tôi . Chàng có thể cho tôi hỏi một số điều này đc ko ?

Chàng vui vẻ trả lời tôi :

- Đc cô bé . Ngươi cứ hỏi . Còn ta sẽ chả lời .

Tôi vui mừng rạng rỡ :

- Sau khi chàng lập đc chiến công và lấy nàng công chúa về thì chàng có sống hạnh phúc bên cô ấy đúng như trong truyện cổ tích ko?Chàng có gặp nhiều khó khăn không?

Thạch Sanh suy nghĩ một lúc thì trả lời tôi :

- Đúng . Ta ko gặp khó khăn nào sau lần đó nữa.

Sau đó chàng lại nói tiếp :

- Bé đúng là một người rất thích đọc truyên cổ tích . Và bé cũng là cô bé đáng yêu nhất mà ta đã từng gặp nên nay ta chao cho con chiếc đàn thần năm xưa này . Mong con hãy dùng nó để làm nhiều việc có ích cho xã hội .

Vui mừng cần cây đàn thần trong tay tôi từ biệt chàng và bắt đầu cuộc hành trình đi giúp đỡ mọi người của mình . tôi đi tìm một nơi nghèo khó nhất trong thế giới cổ tích . Nơi này có rất nhiều người gặp khó khăn . Đi đến một nhà nọ , tôi găp một người con gái vô cùng xinh đẹp nhưng lại bị mắc bệnh tinh thần ko đc ổn định . Cô làm cả nhà vô cùng lo lắng , đứng trc hoàn cảnh này tôi đành mang cây quạt thần ra và vẩy mấy cái . Quả nhiên cô đã chở lại bình thường. Rồi một lần tôi đi ngang qua bờ sông thì gặp một người đàn ông bị chết đuối nằm trên bờ ao . Tôi vộ vàng lấy cây đàn thần ra và vẩy mạnh lên người anh ta . Anh ta sống dậy , cảm ơn tôi ................... Tôi giúp đc rất nhiều người.Đang vui mừng vì đc nhiều người khen ngợi thì đột nhiên một tiếng nói to vang lên :

- Sắp chễ giờ rồi đậy đi hoc mau lên con.

Hóa ra đó là tiếng nói của mẹ . Tôi vội vàng thức dậy nhưng đâu đó vẫn là sự tiếc nuối trc giấc mộng đẹp.

Quả là một giấc mộng đẹp chưa từng thấy . Thế mà lại bị phá vỡ .Nhưng dù sao đó cũng là một giấc mơ đẹp nhất của tôi rồi . Ước gì giấc mơ đó sẽ chở thành sự thật.

Mình làm xong rồi . nế ko hay thì bạn sửa lại hộ mình nhé :))

14 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn nhiều nha

9 tháng 4 2017

a)Thể thơ:tự do

PTBĐC:Biểu cảm

9 tháng 4 2017

đọc đoạn thơ sau :

Hạt gạo làng ta

có vị phù sa

của sông Kinh Thày

có hương sen thơm

trong hồ nước đầy

có lời mẹ hát

ngọt bùi dắng cay

1, xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên ?

\(\Rightarrow\) Thể thơ : thơ 4 chữ

PTBĐ : tự sự

2, tìm các từ ghép có trong khổ thơ trên ?

\(\Rightarrow\) Mk in đậm troq khổ thơ nhs

5 tháng 5 2018

xin lỗi mình mới học lớp 5 thôi nhé

19 tháng 2 2017

*Tác giả muốn nhắn gửi :

+Tiếng Việt trong sáng, thiết tha, yêu tiếng nói là yêu tiếng nói dân tộc. Thể hiện xuyên suốt cụ thể lòng yêu nước của nhân dân.

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. 2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau...
Đọc tiếp

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D. Bạn bè, đi đứng, ăn uống, quần đùi

6. Câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến? (0,25 điểm)

A. Các em hãy mở sách giáo khoa ra!                 B. Hùng ơi, mở cửa sổ ra đi cậu!

C. Em không được hái bông hoa đó!                   D. Bầu trời hôm nay đẹp quá!

7. Từ nào sau đây không phải là từ ghép? (0,25 điểm)

 

A. Ngủ trưa

B. Bay lượn

C. Nấu cơm

D. Cắt giấy

 

8. Các vế trong câu ghép sau có mối quan hệ ý nghĩa gì với nhau: “Trời càng lạnh lẽo, thì người đi đường càng ít đi vào buổi tối”. (0,25 điểm)

 

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                  B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                          D. Quan hệ tương phản

hần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)          

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn thơ và điền vào bảng sau:

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

Câu 2. (1 điểm) Em hãy phân tích cấu tạo của các câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì.

a. Mỗi ngày, dì Nhi đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.

b. Lũ trẻ vội vàng chạy trở về lớp học vì chúng nghe thấy tiếng trống vang lên dồn dập từ phía phòng bảo vệ.

Câu 3. (1 điểm) Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)

Câu 4. (5 điểm) Em hãy miêu tả lại sân trường mình vào giờ ra chơi.

 

Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm học 2021-2022 - Đề 2

Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)

Những ngày mới (trích)

[1] Chăm chú vào công việc đang làm, Tân không để ý gì đến cảnh vật chung quanh. Chàng cũng không thấy mệt nữa, tuy ánh nắng chiếu trên lưng nóng rát, và mồ hôi từng giọt nhỏ ở trên trán xuống. Tân chú ý đưa cái hái cho nhanh nhẹn, mỗi lần bông lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm phảng phất lẫn với mùi rạ ướt mới cắt. Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu. Tân lại cố hết sức gặt, chỉ lo không theo kịp hàng những người thợ khác.

[2] Cắt được mấy lượm lúa, Tân thấy cánh tay mỏi rã rời. Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa. Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt. Cứ đi được vài bước, Tân lại phải dừng lại để thở.

theo Thạch Lam

Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Nhân vật chính trong bài đọc là ai? (0,25 điểm)

A. Tân                   B. Ruộng lúa                      C. Cụ già                               D. Mùi lúa chín

2. Lúc Tân đang gặt lúa, thời tiết có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

A. Trời rét buốt        B. Ánh nắng ấm áp        C. Ánh nắng nóng rát          C. Trời âm u, mát mẻ

3. Mùi thơm của lúa chín đem đến cho Tân cảm giác gì? (0,25 điểm)

A. Khó chịu                 B. Thư giãn        C. Say sưa                             D. Mệt mỏi

4. Điều gì xảy ra sau khi Tân cắt được mấy lượm lúa? (0,25 điểm)

A. Anh cảm thấy khỏe như chưa bắt đầu gặt lúa

B. Trời bỗng nổi cơn dông nên mọi người phải tìm chỗ trú

C. Tân có việc gấp phải đi ra đình làng

D. Tân thấy cánh tay mỏi rã rời

5. Câu văn “Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

A. So sánh           B. Nhân hóa            C. Ẩn dụ                       D. Hoán dụ

6. Bài đọc có tất cả bao nhiêu từ láy? (0,25 điểm)

A. 3 từ láy                    B. 4 từ láy                      C. 5 từ láy                            D. 6 từ láy

7. Câu văn “Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa” thuộc kiểu câu gì? (0,25 điểm)

A. Câu cảm thán        B. Câu cầu khiến               C. Câu nghi vấn              D. Câu trần thuật

8. Câu văn “Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt” có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? (0,25 điểm)

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                       B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                               D. Quan hệ tương phản

Phần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

Em hãy tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn [1] của bài đọc ở Phần 1.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho câu thơ sau:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ trên, và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. (5 điểm)  Em hãy miêu tả lại một cơn mưa rào mà mình đã từng được chứng kiến.

 

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D. Bạn bè, đi đứng, ăn uống, quần đùi

6. Câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến? (0,25 điểm)

A. Các em hãy mở sách giáo khoa ra!                 B. Hùng ơi, mở cửa sổ ra đi cậu!

C. Em không được hái bông hoa đó!                   D. Bầu trời hôm nay đẹp quá!

7. Từ nào sau đây không phải là từ ghép? (0,25 điểm)

 

A. Ngủ trưa

B. Bay lượn

C. Nấu cơm

D. Cắt giấy

 

8. Các vế trong câu ghép sau có mối quan hệ ý nghĩa gì với nhau: “Trời càng lạnh lẽo, thì người đi đường càng ít đi vào buổi tối”. (0,25 điểm)

 

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                  B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                          D. Quan hệ tương phản

hần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)          

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn thơ và điền vào bảng sau:

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

Câu 2. (1 điểm) Em hãy phân tích cấu tạo của các câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì.

a. Mỗi ngày, dì Nhi đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.

b. Lũ trẻ vội vàng chạy trở về lớp học vì chúng nghe thấy tiếng trống vang lên dồn dập từ phía phòng bảo vệ.

Câu 3. (1 điểm) Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)

Câu 4. (5 điểm) Em hãy miêu tả lại sân trường mình vào giờ ra chơi.

 

Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm học 2021-2022 - Đề 2

Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)

Những ngày mới (trích)

[1] Chăm chú vào công việc đang làm, Tân không để ý gì đến cảnh vật chung quanh. Chàng cũng không thấy mệt nữa, tuy ánh nắng chiếu trên lưng nóng rát, và mồ hôi từng giọt nhỏ ở trên trán xuống. Tân chú ý đưa cái hái cho nhanh nhẹn, mỗi lần bông lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm phảng phất lẫn với mùi rạ ướt mới cắt. Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu. Tân lại cố hết sức gặt, chỉ lo không theo kịp hàng những người thợ khác.

[2] Cắt được mấy lượm lúa, Tân thấy cánh tay mỏi rã rời. Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa. Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt. Cứ đi được vài bước, Tân lại phải dừng lại để thở.

theo Thạch Lam

Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Nhân vật chính trong bài đọc là ai? (0,25 điểm)

A. Tân                   B. Ruộng lúa                      C. Cụ già                               D. Mùi lúa chín

2. Lúc Tân đang gặt lúa, thời tiết có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

A. Trời rét buốt        B. Ánh nắng ấm áp        C. Ánh nắng nóng rát          C. Trời âm u, mát mẻ

3. Mùi thơm của lúa chín đem đến cho Tân cảm giác gì? (0,25 điểm)

A. Khó chịu                 B. Thư giãn        C. Say sưa                             D. Mệt mỏi

4. Điều gì xảy ra sau khi Tân cắt được mấy lượm lúa? (0,25 điểm)

A. Anh cảm thấy khỏe như chưa bắt đầu gặt lúa

B. Trời bỗng nổi cơn dông nên mọi người phải tìm chỗ trú

C. Tân có việc gấp phải đi ra đình làng

D. Tân thấy cánh tay mỏi rã rời

5. Câu văn “Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

A. So sánh           B. Nhân hóa            C. Ẩn dụ                       D. Hoán dụ

6. Bài đọc có tất cả bao nhiêu từ láy? (0,25 điểm)

A. 3 từ láy                    B. 4 từ láy                      C. 5 từ láy                            D. 6 từ láy

7. Câu văn “Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa” thuộc kiểu câu gì? (0,25 điểm)

A. Câu cảm thán        B. Câu cầu khiến               C. Câu nghi vấn              D. Câu trần thuật

8. Câu văn “Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt” có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? (0,25 điểm)

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                       B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                               D. Quan hệ tương phản

Phần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

Em hãy tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn [1] của bài đọc ở Phần 1.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho câu thơ sau:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ trên, và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. (5 điểm)  Em hãy miêu tả lại một cơn mưa rào mà mình đã từng được chứng kiến.

 

 

 

 

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D. Bạn bè, đi đứng, ăn uống, quần đùi

6. Câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến? (0,25 điểm)

A. Các em hãy mở sách giáo khoa ra!                 B. Hùng ơi, mở cửa sổ ra đi cậu!

C. Em không được hái bông hoa đó!                   D. Bầu trời hôm nay đẹp quá!

7. Từ nào sau đây không phải là từ ghép? (0,25 điểm)

 

A. Ngủ trưa

B. Bay lượn

C. Nấu cơm

D. Cắt giấy

 

8. Các vế trong câu ghép sau có mối quan hệ ý nghĩa gì với nhau: “Trời càng lạnh lẽo, thì người đi đường càng ít đi vào buổi tối”. (0,25 điểm)

 

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                  B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                          D. Quan hệ tương phản

hần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)          

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn thơ và điền vào bảng sau:

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

Câu 2. (1 điểm) Em hãy phân tích cấu tạo của các câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì.

a. Mỗi ngày, dì Nhi đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.

b. Lũ trẻ vội vàng chạy trở về lớp học vì chúng nghe thấy tiếng trống vang lên dồn dập từ phía phòng bảo vệ.

Câu 3. (1 điểm) Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)

Câu 4. (5 điểm) Em hãy miêu tả lại sân trường mình vào giờ ra chơi.

 

Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm học 2021-2022 - Đề 2

Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)

Những ngày mới (trích)

[1] Chăm chú vào công việc đang làm, Tân không để ý gì đến cảnh vật chung quanh. Chàng cũng không thấy mệt nữa, tuy ánh nắng chiếu trên lưng nóng rát, và mồ hôi từng giọt nhỏ ở trên trán xuống. Tân chú ý đưa cái hái cho nhanh nhẹn, mỗi lần bông lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm phảng phất lẫn với mùi rạ ướt mới cắt. Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu. Tân lại cố hết sức gặt, chỉ lo không theo kịp hàng những người thợ khác.

[2] Cắt được mấy lượm lúa, Tân thấy cánh tay mỏi rã rời. Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa. Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt. Cứ đi được vài bước, Tân lại phải dừng lại để thở.

theo Thạch Lam

Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Nhân vật chính trong bài đọc là ai? (0,25 điểm)

A. Tân                   B. Ruộng lúa                      C. Cụ già                               D. Mùi lúa chín

2. Lúc Tân đang gặt lúa, thời tiết có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

A. Trời rét buốt        B. Ánh nắng ấm áp        C. Ánh nắng nóng rát          C. Trời âm u, mát mẻ

3. Mùi thơm của lúa chín đem đến cho Tân cảm giác gì? (0,25 điểm)

A. Khó chịu                 B. Thư giãn        C. Say sưa                             D. Mệt mỏi

4. Điều gì xảy ra sau khi Tân cắt được mấy lượm lúa? (0,25 điểm)

A. Anh cảm thấy khỏe như chưa bắt đầu gặt lúa

B. Trời bỗng nổi cơn dông nên mọi người phải tìm chỗ trú

C. Tân có việc gấp phải đi ra đình làng

D. Tân thấy cánh tay mỏi rã rời

5. Câu văn “Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

A. So sánh           B. Nhân hóa            C. Ẩn dụ                       D. Hoán dụ

6. Bài đọc có tất cả bao nhiêu từ láy? (0,25 điểm)

A. 3 từ láy                    B. 4 từ láy                      C. 5 từ láy                            D. 6 từ láy

7. Câu văn “Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa” thuộc kiểu câu gì? (0,25 điểm)

A. Câu cảm thán        B. Câu cầu khiến               C. Câu nghi vấn              D. Câu trần thuật

8. Câu văn “Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt” có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? (0,25 điểm)

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                       B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                               D. Quan hệ tương phản

Phần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

Em hãy tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn [1] của bài đọc ở Phần 1.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho câu thơ sau:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ trên, và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. (5 điểm)  Em hãy miêu tả lại một cơn mưa rào mà mình đã từng được chứng kiến.

 

 

 

 

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D. Bạn bè, đi đứng, ăn uống, quần đùi

6. Câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến? (0,25 điểm)

A. Các em hãy mở sách giáo khoa ra!                 B. Hùng ơi, mở cửa sổ ra đi cậu!

C. Em không được hái bông hoa đó!                   D. Bầu trời hôm nay đẹp quá!

7. Từ nào sau đây không phải là từ ghép? (0,25 điểm)

 

A. Ngủ trưa

B. Bay lượn

C. Nấu cơm

D. Cắt giấy

 

8. Các vế trong câu ghép sau có mối quan hệ ý nghĩa gì với nhau: “Trời càng lạnh lẽo, thì người đi đường càng ít đi vào buổi tối”. (0,25 điểm)

 

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                  B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                          D. Quan hệ tương phản

hần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ…

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)          

Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong đoạn thơ và điền vào bảng sau:

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

Câu 2. (1 điểm) Em hãy phân tích cấu tạo của các câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì.

a. Mỗi ngày, dì Nhi đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà.

b. Lũ trẻ vội vàng chạy trở về lớp học vì chúng nghe thấy tiếng trống vang lên dồn dập từ phía phòng bảo vệ.

Câu 3. (1 điểm) Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)

Câu 4. (5 điểm) Em hãy miêu tả lại sân trường mình vào giờ ra chơi.

 

Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm học 2021-2022 - Đề 2

Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)

Những ngày mới (trích)

[1] Chăm chú vào công việc đang làm, Tân không để ý gì đến cảnh vật chung quanh. Chàng cũng không thấy mệt nữa, tuy ánh nắng chiếu trên lưng nóng rát, và mồ hôi từng giọt nhỏ ở trên trán xuống. Tân chú ý đưa cái hái cho nhanh nhẹn, mỗi lần bông lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm phảng phất lẫn với mùi rạ ướt mới cắt. Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu. Tân lại cố hết sức gặt, chỉ lo không theo kịp hàng những người thợ khác.

[2] Cắt được mấy lượm lúa, Tân thấy cánh tay mỏi rã rời. Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa. Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt. Cứ đi được vài bước, Tân lại phải dừng lại để thở.

theo Thạch Lam

Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Nhân vật chính trong bài đọc là ai? (0,25 điểm)

A. Tân                   B. Ruộng lúa                      C. Cụ già                               D. Mùi lúa chín

2. Lúc Tân đang gặt lúa, thời tiết có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

A. Trời rét buốt        B. Ánh nắng ấm áp        C. Ánh nắng nóng rát          C. Trời âm u, mát mẻ

3. Mùi thơm của lúa chín đem đến cho Tân cảm giác gì? (0,25 điểm)

A. Khó chịu                 B. Thư giãn        C. Say sưa                             D. Mệt mỏi

4. Điều gì xảy ra sau khi Tân cắt được mấy lượm lúa? (0,25 điểm)

A. Anh cảm thấy khỏe như chưa bắt đầu gặt lúa

B. Trời bỗng nổi cơn dông nên mọi người phải tìm chỗ trú

C. Tân có việc gấp phải đi ra đình làng

D. Tân thấy cánh tay mỏi rã rời

5. Câu văn “Mùi thơm đó làm cho chàng say sưa như men rượu” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

A. So sánh           B. Nhân hóa            C. Ẩn dụ                       D. Hoán dụ

6. Bài đọc có tất cả bao nhiêu từ láy? (0,25 điểm)

A. 3 từ láy                    B. 4 từ láy                      C. 5 từ láy                            D. 6 từ láy

7. Câu văn “Chàng tưởng không thể nào gặt được nữa” thuộc kiểu câu gì? (0,25 điểm)

A. Câu cảm thán        B. Câu cầu khiến               C. Câu nghi vấn              D. Câu trần thuật

8. Câu văn “Tuy cố hết sức nhưng chàng cũng chưa theo kịp bọn thợ gặt” có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ gì? (0,25 điểm)

A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả                       B. Quan hệ tăng tiến

C. Quan hệ giả thiết - kết quả                               D. Quan hệ tương phản

Phần 2. Tự luận (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

Em hãy tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn [1] của bài đọc ở Phần 1.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho câu thơ sau:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ trên, và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. (5 điểm)  Em hãy miêu tả lại một cơn mưa rào mà mình đã từng được chứng kiến.

 

 

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D.

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D.

 

 

 

 

 

3
5 tháng 6 2021

dài thế hỏi 1 ít thôi

5 tháng 6 2021

Trả lời :

dài thế ai tl hết đc

~HT~