Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, đoạn văn trên tả cảnh mùa hè
ở làng quê
có chi tiết : khi tú hú đến báo hiệu mùa hè
lúa thì đương chín , trái cây thì ngọt dần .
Và nhất là xuất hiện tiếng ve .
b,nhận xét : đoạn thơ trên rất sống động , nói đến 1 mùa hè rất đẹp ở những
vùng quê mà chưa ai thường nghĩ đến .
Một bức tranh mang màu sắc tự nhiên rất hòa hợp và rất đẹp .
c, dàn ý để mik nghĩ nhé !
a.
- Bức tranh tả vẻ đẹp đặc trưng của cánh đồng quê vào hè sinh động rực rỡ sắc màu, rộng ràng âm thanh ,căng tràn nhựa sống được khơi nguồn từ âm thanh bình dị, quen thuộc mà tiêu biểu của làng quê VN.
- Qua những chi tiết:
+ Âm thanh : tiếng ve, tiếng chim tu hú
+ Màu sắc :nắng đào, trời xanh,bắp vàng
+ Hình ảnh :Lúa chiêm, trái cây,vuồn ,diều sáo,bầu trời , ve -> là những h/ả tiêu biểu của mùa hè
+ Hương vị : trái cây ngọt
b.
->Bản nhạc tưng bừng ,rộn ràng ,sắc màu rực rỡ, hương vị ngọt ngào,trong búc tranh tất cả đều đang chuyển động, sinh sôi ,nảy nở và tràn trề nhựa sống.
-> tác giả có một tình yêu cuộc sống đến cháy bỏng, có một tâm hồn nhạy cảm và một trí tưởng tượng phong phú .
c.
MB: giới thiệu khái quát về cảnh mà em tả ( nếu bộc lộ một ít cảm xúc thì bài văn sẽ hay hơn)
vd: ......Cảnh đẹp làm say đắm lòng tôi, làm náo nức trái tim yêu đời ,yêu cuộc sống , yêu tự do.....
TB:
ý1 : Cảm nhận về ý nghĩa của tiếng chim tu hú
ý2 : Cảm nhận về bức tranh mùa hè: đẹp rực rỡ , hình ảnh sống động, âm thanh rộn ràng náo nức, khoong gian bao la thoáng đãng.( có dẫn chứng cụ thể rõ ràng, câu văn phải có cảm xúc, lay động lòng người )
ý3 : Nói lên tình cảm của mik ( người đọc) khi đọc bài thơ.-> phải nêu được vẻ đẹp, cái hay và đặc biệt của bài thơ.
KB: khẳng định lại vẻ đẹp của cảnh mà mik tả và nhận xét về tác giả ( tình cảm trong sáng, sôi nổi,yêu quê hương,yêu đời tha thiết)
Mik đang vội nên chỉ viết những ý cụ thể như vậy bạn cần phải sử dụng ngôn từ để gợi lên được cái vẻ đẹp của cảnh vật( ngôn từ phải mượt mà ,ngọt ngào, thik hợp)....
Câu 8: a) bẹ ưng, tui, coi, mền
chiêm, bắp, rây => từ ngữ địa phương
b) răng, tui, mụ => từ ngữ địa phương
c)Con ngỗng, trúng tủ=> biệt ngữ xã hội
(Câu ngày tớ thấy ko chắc lắm!)
Câu 9:a) cươi, mệ, cấy, cứ bổ cảy trục cúi---> trung bộ
b) mô, tui---> trung bộ
c) nớ, chừ, ra ri ---> trung bộ
d) cá, dằm thượng áo ba đờ suy, mõi ---> nam bộ
a) lỗi sai: chưa có chủ ngữ
chữa:- bỏ từ"qua": truyện dế mèn phiêu lưu kí cho thấy dế mèn biết phục thiện
- thêm chủ ngữ : qua truyện ...lưu kí em thấy ...
b)lỗi sai: chưa có vị ngữ
chữa: -bỏ từ "hình ảnh"
- thêm vị ngữ
c)lỗi: chưa có vị ngữ
chữa:- bỏ dấu phẩy và từ ''qua''
-thêm vị ngữ
d)lỗi: chưa có VN
chữa: - thêm VN
e) lỗi: chưa có CN-VN
chữa: thêm CN-VN
g) lỗi: chưa có CN-VN
chữa: thêm CN-VN
hihi. cảm ơn bạn. mình làm vội nên hơi sơ sài tí. mong bạn thông cảm
đọc đoạn thơ sau :
Hạt gạo làng ta
có vị phù sa
của sông Kinh Thày
có hương sen thơm
trong hồ nước đầy
có lời mẹ hát
ngọt bùi dắng cay
1, xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên ?
\(\Rightarrow\) Thể thơ : thơ 4 chữ
PTBĐ : tự sự
2, tìm các từ ghép có trong khổ thơ trên ?
\(\Rightarrow\) Mk in đậm troq khổ thơ nhs
Tố Hữu viết bài thơ "Khi con tu hú" vào tháng 7 năm 1939 sau gần 100 ngày "ác mộng" bị cùm trói trong nhà lao Thừa Thiên. Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, tâm trạng nghệ thuật, đồng hiện qua 10 câu thơ lục bát da diết và ám ảnh. Cái mùa hè hơn 70 năm về trước ấy thật không bao giờ có thể quên!
1. Tiếng chim tu hú vọng qua song sắt nhà tù hay tiếng chim trong nỗi nhớ, trong hoài niệm?
Chim thì "gọi bầy". Lúa chiêm thì "đương chín". Trái cây thì "ngọt dần". Âm thanh ấy, hương vị ấy thể hiện nỗi nhớ đồng quê, nhớ làng xóm thân yêu. Chữ "đương chín" và "ngọt dần" gợi tả thời gian đang lặng lẽ trôi qua. Một giọng thơ bồi hồi tha thiết: "Nghe chim như nhắc tấm lồng thần hôn" (Truyện Kiều):
"Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần"
Giữa chốn ngục tù "lòng sôi rạo rực", người chiến sĩ trẻ nhớ "tiếng ve ngân", nhớ màu "vàng" của bắp, nhớ màu "đào" của nắng. Cánh sắc đồng quê trong hoài niệm trào lên trong tâm hồn biết bao bình dị, thân thiết, yêu thương:
"Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào".
Có khao khát sống mới có nỗi nhớ ấy. Vần thơ đầy màu sắc, ánh sáng và âm thanh. Tiếng ve chứa đầy tâm trạng. Ve không kêu mà là "ve ngân". Sáu trăm năm về trước, Nguyễn Trãi lấy tiếng ve để nói về cảnh tình mùa hè:
"Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương"
(Quốc âm thi tập)
Sau này, trong bài "Việt Bắc”, Tố Hữu lại viết:
"Ve kêu rừng phách đổ vàng".
Sau tiếng ve là màu "vàng" của bắp, là màu "đào" của nắng hiện lên. Chữ "ngân" tả tiếng ve “sôi" lên và ngân dài trong vườn quê. Chữ "đầy" gợi nắng đẹp, nắng chan hòa, nắng đầy sân, nắng rực rỡ.
Nỗi nhớ trở nên bồi hồi: nhớ bầu trời xanh, nhớ con diều sáo "lộn nhào" giữa cái mênh mông "cao rộng" của từng không. Hình ảnh con diều "lộn nhào từng không" mang ý nghĩa biểu tượng cho sự tung hoành và khát vọng tự do:.
"Trời xanh ccìng rộng càng cao,
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không".