Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)
Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)
<=> Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\)
Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm
=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).
Mặt khác, ta lại có: \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)
=> \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)
Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.
Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)
Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh đại lượng nào trong mạch?
A. Cường độ dòng điện.
B. Hiệu điện thế. C. Nhiệt độ của điện trở.
D. Chiều dòng đi
Câu 1 : Biến trở có thể được dùng để điều chình cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó
Câu 2 : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
Câu 3. Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
Câu 4. Trong từ trường, sắt và thép đều bị nhiễm từ
C. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu mà không làm hỏng biến trở là 120V. |
\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)
Để đèn sáng bình thường\(\Rightarrow I_m=I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,5}=24\Omega\)
\(R_Đ+R_1=12+8=20\Omega\)
Để đèn sáng bình thường thì các điện trở mắc nối tiếp đèn.
\(\Rightarrow R_2=R_{tđ}-\left(R_1+R_Đ\right)=24-20=4\Omega\)
Bạn tự làm tóm tắt + tự vẽ sơ đồ nhé!
Điện trở của đèn là: \(R_D=U_D:I_D=3:0,5=6\Omega\)
Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện trong mạch phải bằng với cường độ dòng điện định mức của đèn: \(I_M=I_D=0,5A\)
Điện trở toàn mạch: \(R_M=U_M:I_M=12:0,5=24\Omega\)
Để đèn sáng đúng định mức thì ta phải điều chỉnh điện trở của biến trở là: \(R_{bt}=R_M-R_D=24-3=18\Omega\)
Ta có: % số vòng dây của biến trở cho dòng điên chạy qua bằng với tỉ lệ điện trở của biến trở trên điện trở toàn phần của biến trở: \(\%n=\dfrac{R_{bt}}{R_{tp}}=\dfrac{18}{50}=0,36=36\%\)
Chọn D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.