Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{10\cdot0,1\cdot10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=2,5m\)
Dòng điện qua cuộn dây: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)
\(TT\)
\(R=10\Omega\)
\(S=0,1mm^2=0,1.10^{-6}m^2\)
\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)
\(U=12V\)
\(a.I=?A\)
\(l=?m\)
Giải
a. Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)
Chiều dài dây dẫn dùng để quấn cuộn dây là:
\(R=\dfrac{\rho.l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{10.0,1.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=2,5m\)
câu b bạn tự vẽ nha
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dụng của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn và với điện trở của dây
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vàohai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ
thuộc vào bản thân vật dẫn.
B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà tphuj thuộc vào
bản thân vật dẫn.
C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào
bản thân vật dẫn.
D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào vào hiệu điện thế và cũng khôngphụ thuộc vào bản thân vật dẫn.
Câu 3: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là
sai?
A. \(I=\dfrac{U}{R}\)
B. I=U.R.
C. \(R=\dfrac{U}{I}\)
D. U=I.R.
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở củavật dẫn.
B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở
của vật dẫn.
C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở củavật dẫn.
D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vậtdẫn.
Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).
Mặt khác
a. \(R=U:I=30:3=10\left(\Omega\right)\)
b. \(I=U:R=20:10=2\left(A\right)\)
c. \(I'=2-1=1\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R_{td}=U:I=20:1=20\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R'=R_{td}-R=20-10=10\left(\Omega\right)\)
Chọn C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó.
Câu 1 : Biến trở có thể được dùng để điều chình cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó
Câu 2 : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
Câu 3. Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
Câu 4. Trong từ trường, sắt và thép đều bị nhiễm từ