K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2021

vãi công đưc

31 tháng 10 2019

Đáp án C

Dùng kính lúp để nhìn các vật nhỏ thì ảnh quan sát được là ảnh ảo lớn hơn vật. Vậy câu C là sai.

22 tháng 9 2017

Đáp án: D

Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt không phải điều tiết. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà nhìn rõ được, khi đó mắt phải điều tiết mạnh nhất.

14 tháng 11 2017

Khi quan sát vật ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất

→ Đáp án D

21 tháng 9 2018

A - sai vì: Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn

B - sai vì: Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn thấy được gọi là điểm cực cận và khi nhìn vật ở điểm cực cận mắt phải điều tiết lớn nhất

C - sai vì: Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn

D - đúng

Đáp án: D

11 tháng 1 2019

A, C, D - đúng

B - sai vì: Khi nhìn vật ở xa vô cực (điểm cực viễn) mắt không phải điều tiết

Đáp án: B

27 tháng 3 2019

A, B, D - đúng

C - sai vì thấu kính hội tụ được làm bằng các vật liệu trong suốt như nhựa, ...

Đáp án: C

16 tháng 8 2017

A - sai vì: Trục chính của thấu kính là đường thẳng vuông góc với thấu kính, đi qua trung điểm của thấu kính

 

 

 

B - đúng

C - sai vì: Tiêu điểm của thấu kính không phụ thuộc vào diện tích của thấu kính

D - sai vì: Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF′ = f là tiêu cự của thấu kính

Đáp án: B

14 tháng 7 2018

Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm

→ Đáp án B