thì cường độ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng? Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. Câu 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở và mắc song song...
Đọc tiếp
Câu 1:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn.

  • Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.

  • Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.

  • Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.

Câu 2:


Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở mắc song song bằng . Biết . Điện trở có giá trị bằng:

Câu 3:

Công thức tính điện trở của một dây dẫn là

Câu 4:

Xét đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Hệ thức đúng là

  • .

Câu 5:


Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song với nhau. Khi ấy, cường độ dòng điện qua điện trở qua điện trở liên hệ với nhau bởi hệ thức

Câu 6:

Hai điện trở mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn điện không đổi. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở . Hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở là:

Câu 7:


Cho 3 điện trở . Trong các cách mắc sau, cách mắc nào thì điện trở tương đương của mạch nhỏ nhất?

  • // nt

  • ////

  • nt nt

  • nt //

Câu 8:


Điện trở chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là , còn chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là . Mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế lớn nhất là

Câu 9:


Cho 3 điện trở . Mắc các điện trở đó thành mạch // nt rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là

Câu 10:


Cho 3 điện trở . Mắc các điện trở đó thành mạch // nt rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính có giá trị là

4
26 tháng 9 2017

Câu 10:

Điện trở tương đương của đoạn mạch chính là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{R_1\cdot\left(R_2+R_3\right)}{R_1+\left(R_2+R_3\right)}\\ =\dfrac{10\cdot\left(5+5\right)}{10+5+5}=5\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{5}=1,2\left(A\right)\)

Đáp số: câu b

26 tháng 9 2017

Câu 2:

ta có:

\(R_{tđ}=6\Leftrightarrow\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=6\\ \Leftrightarrow\dfrac{R_1\cdot\dfrac{1}{2}R_1}{R_1+\dfrac{1}{2}R_1}=6\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}R_1^2}{\dfrac{3}{2}R_1}=6\Leftrightarrow\dfrac{R_1}{3}=6\Leftrightarrow R_1=18\)

đáp số : câu b

Câu 1: Cho 3 điện trở . Điện trở tương đương của đoạn mạch // nt  có giá trị là Câu 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở  và  mắc song song bằng . Biết . Điện trở  có giá trị bằng:Câu 3: Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở  và  mắc nối tiếp bằng . Biết . Điện trở  có giá tri bằng:Câu 4: Đặt một hiệu điện thế U vào hai...
Đọc tiếp
Câu 1: Cho 3 điện trở ?$R_1=10\Omega;R_2=R_3=0,5R_1$. Điện trở tương đương của đoạn mạch ?$(R_1$//?$(R_2$ nt ?$R_3))$ có giá trị là 
  • ?$5\Omega$

  • ?$20\Omega$

  • ?$10\Omega$

  • ?$15\Omega$

Câu 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở ?$R_1$ và ?$R_2$ mắc song song bằng ?$6\Omega$. Biết ?$R_1=2R_2$. Điện trở ?$R_1$ có giá trị bằng:
  • ?$9\Omega$

  • ?$18\Omega$

  • ?$2\Omega$

  • ?$6\Omega$

Câu 3: Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở ?$R_1$ và ?$R_2$ mắc nối tiếp bằng ?$12\Omega$. Biết ?$R_1=2R_2$. Điện trở ?$R_1$ có giá tri bằng:
  • ?$12\Omega$

  • ?$8%20\Omega$

  • ?$3\Omega$

  • ?$4\Omega$

Câu 4: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn
  • phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

  • tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn

  • càng lớn thì dòng điện qua nó càng nhỏ.

  • càng nhỏ thì dòng điện qua nó càng nhỏ

Câu 5: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng ?$120\Omega$ Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị gấp 3 lần điện trở kia. Giá trị của mỗi điện trở là:
  • ?$30\Omega$ và ?$90\Omega$

  • ?$60\Omega$ và ?$180\Omega$

  • ?$25\Omega$ và ?$75\Omega$

  • ?$40\Omega$ và ?$120\Omega$

Câu 6: Dòng điện chạy qua một dây dẫn có cường độ ?$2,5A$ khi nó được mắc vào hiệu điện thế ?$50V$. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ ?$500mA$ thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 

  • ?$10V$

  • ?$250V$

  • ?$1000V$

  • ?$0,25V$

Câu 7: Hai điện trở ?$R_1=10\Omega;R_2=1,5R_1$ được mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế ?$12V$. Cường độ dòng điện trong mạch chính có giá trị là
  • ?$0,48A$

  • ?$1,2A$

  • ?$2A$

  • ?$0,8A$

Câu 8: Một đoạn mạch gồm hai điện trở ?$R_1=10\Omega;R_2=15\Omega$ mắc song song với nhau. Khi ấy, cường độ dòng điện ?$I_1$ qua điện trở ?$R_1,I_2$ qua điện trở ?$R_2$ liên hệ với nhau bởi hệ thức
  • ?$I_2=I_1$

  • ?$I_1=1,5I_2$

  • ?$I_2=0,5I_1$

  • ?$I_2=1,5I_1$

Câu 9: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, một dây có tiết diện ?$S_1$ và điện trở?$4\Omega$, dây kia có tiết diện ?$S_2$và điện trở ?$12\Omega$. Tỷ số ?$\frac{S_1}{S_2}$ bằng:
  • ?$\frac{1}{2}$

  • 3

  • ?$\frac{1}{3}$

  • 2

Câu 10: Hai đoạn bằng dây đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là ?$S_1,R_1$ và ?$S_2,R_2$. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
  • ?$\frac{S_1}{R_1}=\frac{S_2}{R_2}$

  • ?$S_1.R_1=S_2.R_2$

  • ?$\frac{S_1}{S_2}=\frac{R_1}{R_2}$

  • ?$R_1R_2=S_1S_2$

2
29 tháng 10 2016

câu 1. 5Ω

câu 2. 9Ω

câu 3. 8Ω

câu 4. điện trở của dây dẫn càng lớn thì dòng điện đi qua nó càng nhỏ

câu 5. 30Ω và 90Ω

câu 6. 10V

câu 7. 2A

câu 8. I1=1.5I2

câu 9. \(\frac{1}{3}\)

câu 10. S1.R1=S2.R2

14 tháng 2 2017

banh

Câu 5: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị gấp 3 lần điện trở kia. Giá trị của mỗi điện trở là: và và và và Câu 6: Hai điện trở được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện trong mạch chính có giá trị là ...
Đọc tiếp
Câu 5:


Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị gấp 3 lần điện trở kia. Giá trị của mỗi điện trở là:

Câu 6:

Hai điện trở được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện trong mạch chính có giá trị là

Câu 7:

Hai điện trở mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn điện không đổi. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở . Hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở là:

Câu 8:


Hai điện trở được mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện trong mạch chính có giá trị là

Câu 9:

Mắc hai điện trở song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế . Gọi lần lượt là cường độ dòng điện qua mạch chính, qua , qua . Kết quả nào sau đây đúng?

Câu 10:


Cho 3 điện trở . Mắc các điện trở đó thành mạch // nt rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là

1
22 tháng 12 2017

lần 1 câu nhé, hỏi thế này làm biến lắm nhe

17 tháng 10 2017

Vì điện trở của các vôn kế lớn vô cùng nên mđ có dạng :(R1nt R2 nt R3)

Theo bài ra : U1+U2=10V (1)

U2+U3=12V(2)

Từ (1) và (2) ===> U3-U1=2V(*)

R1 nt R2 nt R3 nên Im=I1=I2=I3

R3=2R1 ====> U3=2U1(**)

Từ (*) và (**) ta có U1=2V, U3=4V

===> U2=8, ===>I2=0,8A

==> I3=0,8A

R3= \(5\Omega\)

(tớ làm tắt mấy phép tính... tại ngại bấm .. sr )

18 tháng 10 2017

ừ.. kcj đâu hihi

Bài thi số 3 08:30 Câu 1: Điện trở của một dây dẫn đặc trưng cho khả năng hút vật khác của dây. khả năng nhiễm điện của dây. tính chất nhiễm điện của dây. mức độ cản trở dòng điện của dây. Câu 2: Cho 3 điện trở . Điện trở tương đương của đoạn mạch // nt có giá trị là Câu 3: Xét đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

08:30 Câu 1:


Điện trở của một dây dẫn đặc trưng cho

  • khả năng hút vật khác của dây.

  • khả năng nhiễm điện của dây.

  • tính chất nhiễm điện của dây.

  • mức độ cản trở dòng điện của dây.

Câu 2:


Cho 3 điện trở ?$R_1=10\Omega;R_2=R_3=0,5R_1$. Điện trở tương đương của đoạn mạch ?$(R_1$//?$(R_2$ nt ?$R_3))$ có giá trị là

  • ?$5\Omega$

  • ?$20\Omega$

  • ?$10\Omega$

  • ?$15\Omega$

Câu 3:

Xét đoạn mạch gồm hai điện trở ?$R_1;R_2$ mắc nối tiếp. Hệ thức đúng là

  • ?$U=U_1+U_2;I=%20I_1+I_2;R_{t%C4%91}=%20R_1+R_2$

  • ?$U=U_1+U_2;I=%20I_1=%20I_2;R_{t%C4%91}=%20R_1+R_2$ .

  • ?$U=U_1=U_2;I=%20I_1=I_2;R_{t%C4%91}=%20R_1+R_2$

  • ?$U=U_1=U_2;I=%20I_1+I_2;R_{t%C4%91}=%20R_1+R_2$

Câu 4:


Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở ?$R_1$?$R_2$ mắc song song bằng ?$6\Omega$. Biết ?$R_1=2R_2$. Điện trở ?$R_1$ có giá trị bằng:

  • ?$9\Omega$

  • ?$18\Omega$

  • ?$2\Omega$

  • ?$6\Omega$

Câu 5:


Hai điện trở ?$R_1=10\Omega;R_2=1,5R_1$ được mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế ?$12V$. Cường độ dòng điện trong mạch chính có giá trị là

  • ?$0,48A$

  • ?$1,2A$

  • ?$2A$

  • ?$0,8A$

Câu 6:


Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế ?$9V$ thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là ?$0,6A$. Nếu đặt vào hai đầu dây dẫn đó một hiệu điện thế ?$15V$ thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là

  • ?$1A$

  • ?$1,2A$

  • ?$0,9A$

  • ?$1,8A$

Câu 7:


Cho 3 điện trở ?$R_1=10\Omega;R_2=R_3=20\Omega$. Mắc các điện trở đó thành mạch ?$(R_1$ nt ?$(R_2$ // ?$R_3))$ rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế ?$12V$. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính có giá trị là

  • ?$0,4A$

  • ?$2,4A$

  • ?$1,2A$

  • ?$0,6A$

Câu 8:

Hai điện trở ?$R_1=10\Omega;R_2=1,5R_1$ được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế ?$12V$. Cường độ dòng điện trong mạch chính có giá trị là

  • ?$0,48A$

  • ?$0,6A$

  • ?$0,8A$

  • ?$1,2A$

Câu 9:


Cho 3 điện trở ?$R_1=10\Omega;R_2=R_3=20\Omega$. Mắc các điện trở đó thành mạch ?$(R_1$ nt ?$(R_2$ // ?$R_3))$ rồi mắc mạch vào hai điểm có hiệu điện thế ?$12V$. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở ?$R_1$ có giá trị là

  • ?$1,2A$

  • ?$0,4A$

  • ?$0,6A$

  • ?$2,4A$

Câu 10:


Cho 3 điện trở ?$R_1=10\Omega;R_2=R_3=5\Omega$. Mắc các điện trở đó thành mạch ?$(R_1$ //?$(R_2$ nt ?$R_3))$ rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế ?$6V$. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở ?$R_1$ có giá trị là

  • ?$0,2A$

  • ?$0,3A$

  • ?$0,6A$

  • ?$1,2A$

0
Câu 1:Hai bóng đèn mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn:có cùng công suất định mức.có cùng điện trở.có cùng cường độ dòng điện định mức.có cùng hiệu điện thế định mức.Câu 2:Một bàn là ghi 220V-1000W mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 121V. Cường độ dòng điện qua bàn là bằng:4,54A0,22A2,5A1,21ACâu 3:Hai bóng đèn...
Đọc tiếp
Câu 1:

Hai bóng đèn mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn:

  • có cùng công suất định mức.

  • có cùng điện trở.

  • có cùng cường độ dòng điện định mức.

  • có cùng hiệu điện thế định mức.

Câu 2:

Một bàn là ghi 220V-1000W mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 121V. Cường độ dòng điện qua bàn là bằng:

  • 4,54A

  • 0,22A

  • 2,5A

  • 1,21A

Câu 3:

Hai bóng đèn giống nhau loại 12V- 12W mắc song song nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Công suất tiêu thụ của mỗi đèn là:

  • 6W

  • 4,5W

  • 12W

  • 3W

Câu 4:

Hai bóng đèn giống nhau loại 12V-12W mắc nối tiếp nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Công suất tiêu thụ của mỗi đèn là:

  • 6W

  • 3W

  • 12W

  • 4,5W

Câu 5:

Cho mạch điện gồm {?$R_3$ // (?$R_1$ nt ?$R_2$)}. Biết ?$R_1$ = 2Ω; ?$R_2$ = 8Ω; ?$R_3$ = 10Ω và công suất tiêu thụ của mạch bằng 3,6W. Công suất tiêu thụ của điện trở ?$R_2$ bằng:

  • 2,88 W

  • 1,44 W

  • 0,36 W

  • 1,80 W

Câu 6:

Cho đèn 1 ghi 120V-40W, đèn 2 ghi 120V-60W. Biết rằng dây tóc của hai đèn này đều bằng vônfram và có tiết diện đều như nhau. Tỉ số độ dài giữa dây tóc của đèn 2 với dây tóc của đèn 1 bằng:

  • ?$\frac{3}{4}$

  • ?$\frac{2}{3}$

  • ?$\frac{1}{4}$

  • ?$\frac{4}{3}$

Câu 7:

Một bóng đèn Đ loại 6V-3W mắc nối tiếp với một biến trở ?$R_b$ vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 9V. Biết đèn sáng bình thường, công suất tiêu thụ trên biến trở là:

  • 6W

  • 3W

  • 1,5W

  • 15W

Câu 8:

Cho đèn 1 ghi 120V-40W, đèn 2 ghi 120V-60W. Biết rằng dây tóc của hai đèn này đều bằng vônfram và có tiết diện đều như nhau. Tỉ số độ dài giữa dây tóc của đèn 1 với dây tóc của đèn 2 bằng:

  • ?$\frac{3}{4}$

  • ?$\frac{1}{3}$

  • 1,5

  • ?$\frac{2}{3}$

Câu 9:

Một bàn là điện có công suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức 5A; biết dây đốt nóng làm bằng chất có điện trở suất ?$1,1.10^{-6}$?$\Omega$m và tiết diện của dây là ?$0,005%20mm^2$. Chiều dài của dây đốt nóng là:

  • 0,2 m

  • 22,2 m

  • 22 m

  • 2,2 m

Câu 10:

Một bếp điện có công suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức 5A; biết dây đốt nóng có chiều 1,2m và làm bằng chất có điện trở suất là ?$1,1.10^{-6}$?$\Omega$m. Tiết diện của dây đốt nóng là :

  • ?$0,3%20mm^2$

  • ?$0,003%20mm^2$

  • ?$0,03%20mm^2$

  • ?$3%20mm^2$

3
24 tháng 11 2016

bài kiểu j mà giống violympic Vật lí 9 zậy ?

18 tháng 12 2016

đúng r á bạn, mà khó quá, không biết làm

Bài thi số 3 19:48 Câu 1: Đèn loại 12V-6W và 6V-6W được dùng đúng hiệu điện thế định mức. Hỏi đèn nào sáng hơn? Đèn 12V-6W sáng hơn. Không so sánh được. Đèn 6V-6W sáng hơn. Hai đèn sáng như nhau. Câu 2: Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường, phải chọn hai bóng đèn: có cùng hiệu điện thế định mức. có cùng...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

19:48 Câu 1:


Đèn loại 12V-6W và 6V-6W được dùng đúng hiệu điện thế định mức. Hỏi đèn nào sáng hơn?

  • Đèn 12V-6W sáng hơn.

  • Không so sánh được.

  • Đèn 6V-6W sáng hơn.

  • Hai đèn sáng như nhau.

Câu 2:


Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường, phải chọn hai bóng đèn:

  • có cùng hiệu điện thế định mức.

  • có cùng cường độ dòng điện định mức.

  • có cùng điện trở.

  • có cùng công suất định mức.

Câu 3:


Hai bóng đèn giống nhau loại 12V-12W mắc nối tiếp nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Công suất tiêu thụ của mỗi đèn là:

  • 6W

  • 3W

  • 12W

  • 4,5W

Câu 4:


Hai bóng đèn mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn:

  • có cùng công suất định mức.

  • có cùng điện trở.

  • có cùng cường độ dòng điện định mức.

  • có cùng hiệu điện thế định mức.

Câu 5:


Cho đèn 1 ghi 120V-40W, đèn 2 ghi 120V-60W. Biết rằng dây tóc của hai đèn này đều bằng vônfram và có tiết diện đều như nhau. Tỉ số độ dài giữa dây tóc của đèn 2 với dây tóc của đèn 1 bằng:

Câu 6:


Cho đèn 1 ghi 120V-40W, đèn 2 ghi 120V-60W. Biết rằng dây tóc của hai đèn này đều bằng vônfram và có tiết diện đều như nhau. Tỉ số độ dài giữa dây tóc của đèn 1 với dây tóc của đèn 2 bằng:

  • 1,5

Câu 7:


Cho mạch điện gồm { // ( nt )}. Biết = 2Ω; = 8Ω; = 10Ω và công suất tiêu thụ của điện trở bằng 1,8 W. Công suất tiêu thụ của mạch bằng:

  • 3,60 W

  • 1,80 W

  • 1,44 W

  • 0,36 W

Câu 8:


Cho mạch điện gồm { // ( nt )}. Biết = 2Ω; = 8Ω; = 10Ω và công suất tiêu thụ của mạch bằng 3,6W. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng:

  • 0,36 W

  • 1,44 W

  • 1,80 W

  • 2,88 W

Câu 9:


Dùng động cơ điện có công suất 0,4kW để nâng một vật có trọng lượng 2000N lên cao 10m, bỏ qua hao phí. Thời gian cần thiết để nâng vật là:

  • 5000 s

  • 500 s

  • 50000 s

  • 50 s

Câu 10:


Một bàn là điện có công suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức 5A; biết dây đốt nóng làm bằng chất có điện trở suất m và tiết diện của dây là . Chiều dài của dây đốt nóng là:

  • 0,2 m

  • 22,2 m

  • 22 m

  • 2,2 m

0
14 tháng 2 2017

Ngày mai mình cũng thi, thấy bạn đăng đề mình không biết làm nên mình cũng có tìm hiểu :D Để làm được dạng đề này mình cần có:

- Tiết diện của lõi sứ, tiết diện của dây dẫn (mình không rõ tại sao lại dùng tiết diện), tính bằng công thức \(S=\pi\frac{d^2}{4}\) (biến đổi từ công thức gốc là \(S=\pi.r^2\))

- Chiều dài l của dây điện trở, tính từ công thức R=\(\rho\)\(\frac{l}{S}\)

- Chiều dài C của mỗi vòng dây theo đường kính của lõi sứ, tính từ công thức \(C=\pi.d\)

- Công thức tính số vòng dây: \(n=\frac{l}{C}\)

Thay số vào rồi tính toán, đáp án cuối cùng mình tính được là 625

14 tháng 2 2017

Xin lỗi bạn, bỏ qua bước tính tiết diện của lõi sứ để tiết kiệm thời gian nhé :D

26 tháng 7 2016

Công của lực điện làm điện tích dịch chuyển từ A đến B theo phương của E là:
\(A=q\left(V_A-V_B\right)\)
Ở đây, A nằm ở giữa, B nằm ở mép dương. Vậy \(V_A-V_B=-\frac{U}{2}\)
Đáp án B đấy.

A, B là điểm đầu và diểm cuối theo phương của điện trường. Nó không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.