Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Trong mạch điện hình 8.1b, ta nhận thấy điện trở R2 được tạo nên từ 2 điện trở R1 = R ghép song song với nhau.
Điện trở tương đương R2 của hai dây là:
+ Trong mạch điện hình 8.1c, ta nhận thấy điện trở R3 được tạo nên từ 3 điện trở R1 = R ghép song song với nhau.
Điện trở tương đương R3 của hai dây là:
a) Điện trở tương đương của mạch đó là:
\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_3}=\dfrac{30.30}{30+30}=\dfrac{900}{60}=15\text{Ω}\)
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch mới là
\(R_{td}=\dfrac{R_{12}R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=\dfrac{30}{3}=10\text{Ω}\)
+ Điện trở tương đương này luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.
b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.
a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
– Điện trở tương đương:
R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)
– Cường độ dòng điện trong mạch
I = = = 2(A)
– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:
U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)
U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)
b.
Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)
P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)
c.
Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)
d.
Điện trở của biến trở:
– Cường độ dòng điện qua R1:
P1 = I12R1
= 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)
-Điện trở toàn mạch:
– Điện trở của biến trở:
Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)
cho mk hỏi thêm ý này nha
Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?
a) Điện trở tương đương của R2 và R3:
\(\dfrac{1}{R_{23}}=\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{10}\Rightarrow R_{23}=6\text{Ω}\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 : U3 = I3.R3 = 0,3.10 = 3V
=> U23 = U2 = U3 = 3V (vì R2 // R3)
Cường độ dòng điện qua R2: I2=U2R2=315=0,2AI2=U2R2=315=0,2A
Cường độ dòng điện qua R1: I = I1 = I2 + I3 = 0,3 + 0,2 = 0,5A
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
UAB = I.R = I(R23 +R1) = 0,5(6+9) = 7,5V
ta có :
\(R_{t\text{đ}}=\left(\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}\right)+R_1\)
\(=\dfrac{R^2}{2R}+R\) =\(=\dfrac{R^2}{2R}+\dfrac{2R^2}{2R}\)=\(\dfrac{3R^2}{2R}\)
Từ đề bài ta có :
\(\dfrac{3R^2}{2R}=120\)
Giải phương trình được:
R = 80Ω
Bài làm:
Sơ đồ mạch điện là: \(\left(R_2\text{/}\text{/}R_3\right)ntR_1\)
Từ sơ đồ mạch điện nên: \(\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_{TĐ}=R_{23}+R_1=\dfrac{R}{2}+R\left(\Omega\right)\)
Mà: \(R_{TĐ}=120\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{R}{2}+R=120\Rightarrow R=80\left(\Omega\right)\)
Vậy ...................................
1/
a/Có R1//R2 => Rtđ= \(\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)
b/ => U=U1=U2= 9V
=> I1= \(\frac{U_1}{R_1}=\frac{9}{10}=0,9\left(A\right)\)
=> I2= \(\frac{U_2}{R_2}=\frac{9}{15}=0,6\left(A\right)\)
=> I= I1+I2= 0,9+0,6= 1,5(A)
c/ Có (R1//R2)ntR3
=> U1=U2= I1.R1= 0,3.10= 3(V)
=> U3= U-U12= 9-3= 6(V)
=> I12= U12/R12= \(\frac{3}{6}=0,5\left(A\right)\) = I3
\(\Rightarrow R_3=\frac{U_3}{I_3}=\frac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)
2/
TH1: R1ntR2ntR3 => Rtđ= R1+R2+R3
TH2: R1//R2//R3 => \(R_{tđ}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}\)
TH3: R1nt(R2//R3) => \(R_{tđ}=R_1+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}\)
TH4: (R1ntR2)//R3 \(\Rightarrow R_{tđ}=\frac{1}{R_1+R_2}+\frac{1}{R_3}\)
Vì mấy cái điện trở này khác nhau nên có khá nhiều cách mắc, lười nên tb 4 cách mắc chính, còn đâu bn tự đảo vị trí các điện trở đi là đc :))
Dự đoán là tiết diện tăng gấp 2 thì điện trở của dây giảm hai lần:
R2 = Tiết diện tăng gấp 3 lần thì điện trở của dây giảm ba lần: R3 =
Suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ một loại vật liệu thì giữa tiết diện S1, S2 và điện trở tương ứng R1, R2 của chúng là tỉ lệ nghịch với nhau, tiết diện của dây lớn gấp bao nhiêu lần thì điện trở của dây nhỏ hơn bấy nhiêu lần.
Dự đoán là tiết diện tăng gấp 2 thì điện trở của dây giảm hai lần:
R2 = Tiết diện tăng gấp 3 lần thì điện trở của dây giảm ba lần: R3 =
Suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ một loại vật liệu thì giữa tiết diện S1, S2 và điện trở tương ứng R1, R2 của chúng là tỉ lệ nghịch với nhau, tiết diện của dây lớn gấp bao nhiêu lần thì điện trở của dây nhỏ hơn bấy nhiêu lần.
R2 =
=> R3 =
R3=R/3