K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN KHTN - PHẦN HÓA HỌC

 

Câu 1: Trình bày các lĩnh vực chính của khoa học tự nhiên. Phân biệt vật sống và vật không sống. (Trang 7-8/SGK)

Câu 2: Nhận biết một số kí hiệu cảnh báo và một số quy định an toàn trong phòng thực hành. (Trang 11-12/SGK)

Câu 3: a. Vai trò của không khí.

b. Nêu một số hiện tượng xảy ra sự ngưng tụ và sự nóng chảy, sự bay hơi….

Câu 4: Hãy nêu cách xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây: (Trang 45)

a) Chai nhựa, chai thuỷ tinh, túi nilon     b) Quần áo cũ         c. Đồ điện cũ hỏng.

d) Pin điện hỏng                  e) Đồ gỗ đã qua sử dụng

b. Rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày thành phân bón cho cây trồng.

(Trang 45)      

Câu 5: a. Phân biệt tính chất vật lý và tính chất hóa học. (Trang 29)

             b. Hãy đưa ra một số ví dụ cho thấy: (Ví dụ bài 10.6/SBT)

 + Chất rắn không chảy được.     + Chất lỏng khó bị nén.    + Chất khí dễ bị nén.

Câu 6: Kể tên một số vật liệu làm đồ dùng trong gia đình như nấu ăn, dây điện, quạt tủ lạnh. Tính chất của các vật liệu đó.  (Trang 43-44 và Ví dụ 12.7; 12.8/SBT)

HƯỚNG DẪN MỘT SỐ CÂU HỎI

Câu 4: 1. Hãy nêu cách xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây:

  Đồ dùng bỏ đi                                                     Cách xử lí

a) Chai nhựa, chai thuỷ tinh, túi nilon: Làm sạch và dùng lại nhiều lần.

b) Quần áo cũ: Đem tặng cho các bạn HS vùng khó khăn, cắt may lại thành quần áo mới, vật dụng mới (khăn trải bàn, vỏ gối, tạp dề,...), làm đồ chơi như búp bê vải.

c) Đồ điện cũ hỏng: Liên lạc nhà sản xuất xem họ có thể nhận đồ cũ và tái chế không (máy sấy tóc, tủ lạnh, máy giặt,..). Mang đến các trung tâm thu gom đồ điện, điện tử để xử lí.

d) Pin điện hỏng: Tuyệt đối không vứt vào thùng rác vì pin điện chứa nhiều chất độc hại, chúng sẽ ngấm vào đất làm ô nhiễm đất và nguồn nước. Cần mang đến các trung tâm thu gom pin để xử lí.

 

e) Đồ gỗ đã qua sử dụng: Đem tặng đồ cũ cho người nghèo, lấy gỗ để đóng thành các đồ mới đơn giản, làm củi (nếu gỗ đã cũ, mục).

g) Giấy vụn: Làm giấy gói, đóng góp kế hoạch nhỏ cho nhà trường, bán cho hàng đồng nát để tái chế.

2: Hãy nêu cách xử lí rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hàng ngày thành phân bón cho cây trồng.

TL: Phân loại rác dễ phân huỷ từ thức ăn, thu gom lại rồi ủ trong thùng kín hoặc rắc men vi sinh, khoảng một tháng chất thải này phân hủy thành phân bón cho cây trồng.

Câu 5: b) Hãy đưa ra một số ví dụ cho thấy:

a. Chất rắn không chảy được

b. Chất lỏng khó bị nén

c. Chất khí dễ bị nén

Một số ví dụ

a) Để một vật rắn trên bàn: Vật rắn đó không chảy tràn trên bề mặt bàn và không tự di chuyển.

b) Khi đổ đầy chất lỏng vào bình: Rất khó để nén chất lỏng.

c) Bơm không khí làm căng săm xe máy, xe đạp, sau đó dùng tay ta vẫn nén được săm của xe.

a) - Tính chất vật lí: Không có sự tạo thành chất mới, bao gồm:

+ Thể (rắn, lỏng, khí).

+ Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng.

+ Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác.

+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của một chất.

+ Tính dẫn nhiệt, dẫn điện.

- Tính chất hoá học:

+ Sự biến đổi của một chất tạo ra chất mới, như:

• Chất bị phân huỷ.

• Chất bị đốt cháy.

Câu 3. a. Vai trò của không khí đối với sự sống:

- Không khí giúp điều hoà khí hậu; bảo vệ Trái Đất.

- Nitrogen - nguồn cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng

- Oxygen cần cho sự hô hấp, sự cháy.

- Carbon đioxide là nguyên liệu cho quá trình quang hợp của cây.

- Hơi nước: hình thành các hiện tượng tự nhiên (như mây, mưa,...).

 Giúp mình với nhanh  nha

0
Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 

1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?

2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?

3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.

4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản.

5) thế nào là sự ngưng tụ? Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được 1 số hiện tượng bay hơi trong thực tế.

6) vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng để giải thích được 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 

7) Em hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng 

Bài tập 

1) giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?

2) khi đốt 1 ngọn nến, có những quá trình chuyển thể nào của nến?

3) trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

1
9 tháng 5 2018

1, Ko đổi

2, Ko đổi

3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.

Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại. 

Bài tập

1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại. 

2, R--> L--> R (sáp của nến)

3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).

14 tháng 3 2019

1.Ròng rọc X Mp nghiêng

2.Chất lngr bên trong nở ra khi nóng và co lại khi lạnh 

3.Vật khí sẽ nở ra nhiều nhất ->vật lỏng->vật rắn

4Đường ray bị cong , n kế thủy ngân đo nđộ nước đang sôi

5Nhúng ống ngiệm vào ncs màu rồi nhấc lên sao cho chỉ còn 1 giọt , dùng một bình thủy tinh kín , cắm óng đó  vào bình và hơ nóng,ta thấy giọt nước di chuyển vì ko khí bên trong đã nở ra khi gặp nđộ cao 
6.Nkế thủy ngân : Đo nđộ phòng thí nghiệm 
Nkế y tế : Đo n đọ cơ thể 

Nkế rượu : ĐO nđọ khí quyển 

7. Dùng ứng dụng sự co giẫn của các chất vạt ứng dụng t tế 
Hok tốt 
Thêm vào để câu trả lời thêm chi tiết nha 

Đề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . 1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ; A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng,...
Đọc tiếp

Đề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . 1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ; A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng 3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được . 4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu º F ? A 68 º F B. 86 º F C. 52 º F D. 54 º F 5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ : A. 70º C B. 80º C C. 90º C D. Cả A,B,C đều đúng 6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng : A. Tăng dần lên B. Khi tăng, khi giảm C. Giảm dần đi D. Không thay đổi II. Phần tự luận : ( 7 điểm ): Câu 1: a. Chất ...... nở vì nhiệt nhiều hơn chất ..... ; chất ..... nở vì nhiệt nhiều hơn chất .... ( 1 đ) b. Nhiệt độ 0º C trong nhiệt giai ........... tương ứng với nhiệt độ .......... trong nhiệt giai Farenhai. (1đ ) Câu 2 : a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào ?Em hãy kể tên các loại nhiệt kế ? (1đ ) b. Em hãy tính : 35º C ứng với bao nhiêu º F, 37º C ứng với bao nhiêu º F ? (2đ ) Câu 3 a. Thế nào là sự bay hơi ? thế nào là sự ngưng tụ ? (1đ ). b. Sự nóng chảy là gì ? sự đông đặc là gì ? Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc (1 đ) Bài làm................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2
10 tháng 3 2019

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

10 tháng 3 2019

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

Môn vật lí lớp 6 câu 1 có mấy loại máy cơ đơn giản?Kể tên và nêu công dụng của chúng câu 2 có mấy loại ròng rọc?Kể tên và nêu công dụng câu 3 so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí( lập bảng thống kế khác nhau)câu 4 tại sao khi đun nước nóng khối lượng riêng của chất lỏng giảm?câu 5 tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dễ...
Đọc tiếp

Môn vật lí lớp 6

 câu 1 có mấy loại máy cơ đơn giản?Kể tên và nêu công dụng của chúng

 câu 2 có mấy loại ròng rọc?Kể tên và nêu công dụng

 câu 3 so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí( lập bảng thống kế khác nhau)

câu 4 tại sao khi đun nước nóng khối lượng riêng của chất lỏng giảm?

câu 5 tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dễ bị vỡ muốn cốc ko bị vỡ khi rót nước nóng thì ta phải làm gì? 

Câu 6 kể tên nhiệt kế và nêu công dụng của từng loại?

câu 7 tại sao khi đun nước người ta ko đổ đầy ấm(nước máy)? 

Câu 8 tại sao khi đóng chai nước ngọt người ta không đổ đầy mà đổ lưng?

câu 9 hãy giải thích có hai cái cốc thủy tinh bị kẹt mà ko lấy ra được làm thế nào để lấy hai cốc ra ngoài? 

                          Các bạn hãy giải mấy câu này vì ngày may có kiểm tra 1 tiết môn Vật Lí.

3
17 tháng 8 2018

à tôi giả vờ học sinh để coi sao mà em dám hỏi thế à

17 tháng 8 2018

CÂU 1+2

Có 3 loại máy cơ đơn giản                               

- mặt phẳng nghiêng :giúp giảm lực kéo so với phương thẳng đứng   

- ròng rọc :   

  • Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó
  • Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực

- đòn bẩy :  dùng đòn bẩy để nâng vật 

CÂU 3:

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

CÂU 4:

Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.

CÂU 5

-Thủy tinh là chất liệu rất đặc biệt, tùy thuộc vào nhiệt độ và độ dày mà thủy tinh dãn nỡ ở các mức khác nhau. Chính vì đặc điểm đặc biệt này nên hiện tượng cốc thủy tinh bị nứt vỡ khi rót nước nóng vào xảy ra rất thường xuyên.

–  Xếp tất cả cốc thủy tinh mới vào trong xoong to, đổ nước ngập cốc. Sau đó đun nóng lên, bao giờ sôi thì dừng lại, đợi nước nguội thì lấy cốc ra đem dùng. Việc này giúp cốc thủy tinh quen với sự tăng nhiệt độ nên chúng sẽ dãn nỡ đều khi gặp nhiệt nên ly không bể khi rót nước

–  Đối với những cốc thủy tinh dày mỏng không đều, khi rót nước sôi vào dễ bị nứt hơn những loại cốc thông thường khác. Hãy đặt vào cốc một vật kim loại như đĩa đồng, thìa canh nhôm, sau đó mới rót nước sôi vào thì cốc không bị nứt.

Trong quá trình sử dụng các bạn nên chú ý khi rót nước sôi vào cốc nên đổ hết nước lạnh còn lại trong cốc ra ngoài. Khi rót, nên rót nước sôi vào giữa cốc từ từ, không nên rót lệch về một thành cốc, vì đáy cốc bao giờ cũng dầy hơn thành cốc. Mùa đông, trước khi đổ nước sôi vào cốc nên cho một chiếc thìa kim loại vào trong cốc để làm giảm nhiệt độ, tránh vỡ cốc.

CÂU 6: 

CÓ 3 LOẠI  NHIỆT KẾ:

+ nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN 
+ nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người. 
+ nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

CÂU7:

Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài

CÂU 8:

Có 2 lí do :  
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

CÂU 9:

+ Sử dụng đá lạnh:

Các bạn chỉ cần thả một vài viên đá lạnh vào chiếc cốc ở bên trên và nhúng cốc bên dưới vào nước ấm, sự giãn nở vì nhiệt của những chiếc cốc sẽ giúp bạn lấy chúng ra một cách dễ dàng.

+ Ngâm cốc vào xà phòng

Ngoài ra thì các bạn có thể ngâm 2 chiếc cốc "tai nạn" này vào nước xà phòng, nước rửa bát, sau đó nhẹ nhàng úp ngược cốc xuống để chúng rời nhau ra.

MÃI MỚI XONG.~HỌC TỐT NHA~ 
Tìm số tự nhiên n sao cho 3n + 4 thuộc vào BC ( 5 , n - 1 )Định nghĩa các môn học của kẻ lườiToán học: Đây là môn học duy nhất không có sự bổ ích. Các bạn sẽ học 1 + 1 = 2, nhưng vài năm sau người ta lại nói lại 1 + 1 = 10 và nói cho bạn biết hệ nhị phân là gì. Người ta cũng dạy bạn vi phân, tích phân và nhiều thứ quan trọng khác nhưng nói chung, bạn vẫn phải dùng đến máy tính bỏ túi khi...
Đọc tiếp

Tìm số tự nhiên n sao cho 3n + 4 thuộc vào BC ( 5 , n - 1 )

Định nghĩa các môn học của kẻ lười

Toán học: Đây là môn học duy nhất không có sự bổ ích. Các bạn sẽ học 1 + 1 = 2, nhưng vài năm sau người ta lại nói lại 1 + 1 = 10 và nói cho bạn biết hệ nhị phân là gì. Người ta cũng dạy bạn vi phân, tích phân và nhiều thứ quan trọng khác nhưng nói chung, bạn vẫn phải dùng đến máy tính bỏ túi khi đi chợ.
Vật lý: Môn học nghiên cứu sự rụng của táo và các loại quả khác. Bạn cũng có được học cách tính giờ tàu chạy và khi nào hai con tàu gặp nhau nếu chạy trên cùng một... đường ray. Người học vật lý xong thường ít đi trồng táo hoặc đi tàu hoả.
Hóa học: Môn học phải ghi nhớ những câu trả lời đúng và những bài thí nghiệm. Đổ một lọ này vào lọ kia, lắc hoặc khuấy, nhiều lúc phải đun lên, rồi cuối cùng đổ tất cả ra vườn, đó là thí nghiệm.
Sinh học: Môn học nghiên cứu ruồi giấm và một số vật nuôi trong nhà khác. Tuy nhiên nếu ta hỏi một người lớn rằng "làm sao để có em bé" thể nào ta cũng được câu trả lời "có con cò mang em bé đến và đặt lên cửa sổ cho các bà mẹ".
Địa lý: Môn này dạy bạn cách xem bản đồ và bạn phải chỉ ra châu Mỹ trên bản đồ thế giới. Đây có lẽ là môn mới mẻ nhất vì trước khi Christopher Columbus chưa tìm ra châu Mỹ, chắc chưa ai phải học môn này cả.
Lịch sử: Các thầy giáo sẽ bắt bạn nhớ xem ai đã lật đổ một ông vua nào đó. Nhiều khi bạn phải nhớ ngày sinh của một ông hoàng bà chúa nào đó mặc dù ông ta không làm sinh nhật, mà bạn cũng chẳng cần phải nhớ để tặng quà.
Văn học: Bạn sẽ phải đọc một quyển sách dày đến nỗi bạn chỉ kịp liếc qua cái tên của nó trước khi vào phòng thi. Sau khi học xong môn này, bạn sẽ có thể biết Huy Gô và Huy Cận không phải là hai anh em hay Xuân Diệu không phải là nhà buôn bút mặc dù ông ta sống bằng ngòi bút.
Triết học: Triết học là 1 hiện tượng luận về hiện tượng mà đôi khi chúng ta luận về hiện tượng đó thì đúng là hiện tượng luận cho nên người ta mới gọi hiện tượng luận là luận về hiện tượng đó nhưng hiện tượng đó đôi khi không là hiện tượng luận nên luận về hiện tượng đó là hiện tượng luận!

CÓ AI NGHĨ THẾ NÀY KHÔNG?

0
19 tháng 4 2019

bnj học truong nào đó

19 tháng 4 2019

lương thế vinh

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất:Câu 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.Vì chiều dài thanh ray không đủ.Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cảnA. Có thể gây ra những lực khá lớnB. Có thể...
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất:

Câu 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?

Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.

Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.

Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.

Vì chiều dài thanh ray không đủ.

Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản

A. Có thể gây ra những lực khá lớn

B. Có thể gây ra những lực rất nhỏ

C. Không gây ra lực

D. cả ba kết luận đều sai

Câu 3: Có một băng kép được làm từ hai kim loại là đồng và sắt (Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng băng kép sẽ như thế nào?

A. Cong về phía sắt

B. Cong về phía đồng

C. Không bị cong

D. Cả A,B và C đều sai

Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn?

A. Thể tích và khối lượng của vật giảm

B. Khối lượng riêng của vật tăng

C. Khối lượng riêng của vật giảm

D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi

TỰ LUẬN: (8 điểm)

Nêu đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của lực kéo khi kéo vật từ từ đi lên theo phương thẳng đứng. (3đ)

Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn? Hãy liên hệ trong thực tế mà em biết tìm xem người ta ứng dụng nó làm những vật dùng nào cho cuộc sống, (3đ)

Kích thước một vật rắn thay đổi thế nào khi nhiệt độ của vật tăng lên, giảm đi? (2đ)

5
5 tháng 3 2019

Câu 1:C

Câu 2:A

Câu 3:A

Câu 4:B

15 tháng 4 2020

Câu 1:

-Lực kéo vật lên từ từ theo phương thẳng đứng có :
+phương: thẳng đứng
+chiều :đi lên
+ độ lớn bằng trọng lượng của vật.

Câu 2:

- đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Ứng dụng chế tạo băng kép

+ Cấu tạo: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với nhau sẽ tạo thành băng kép

+ Đặc điểm: Băng kép dều bị cong khi bị làm lạnh hay bị đốt nóng

+ Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn

+ Ứng dụng: Dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi

Câu 3:

– Kích thước của vật rắn tăng lên khi nhiệt độ của vật tăng lên.

– Kích thước của vật rắn giảm xuống khi nhiệt độ của vật giảm đi.

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất:Câu 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.Vì chiều dài thanh ray không đủ.Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cảnA. Có thể gây ra những lực khá lớnB. Có thể...
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất:

Câu 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?

Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.

Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.

Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.

Vì chiều dài thanh ray không đủ.

Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản

A. Có thể gây ra những lực khá lớn

B. Có thể gây ra những lực rất nhỏ

C. Không gây ra lực

D. cả ba kết luận đều sai

Câu 3: Có một băng kép được làm từ hai kim loại là đồng và sắt (Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng băng kép sẽ như thế nào?

A. Cong về phía sắt

B. Cong về phía đồng

C. Không bị cong

D. Cả A,B và C đều sai

Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn?

A. Thể tích và khối lượng của vật giảm

B. Khối lượng riêng của vật tăng

C. Khối lượng riêng của vật giảm

D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi

TỰ LUẬN: (8 điểm)

Nêu đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của lực kéo khi kéo vật từ từ đi lên theo phương thẳng đứng. (3đ)

Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn? Hãy liên hệ trong thực tế mà em biết tìm xem người ta ứng dụng nó làm những vật dùng nào cho cuộc sống, (3đ)

Kích thước một vật rắn thay đổi thế nào khi nhiệt độ của vật tăng lên, giảm đi? (2đ)

 

0