thanks<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5:

\(168=2^3\cdot3\cdot7\)

\(180=2^2\cdot3\cdot5\)

UCLN(168;180)=12

BCNN(168;180)=840

Câu 4: 

a: =>518-x+144=-36

=>662-x=-36

hay x=698

b: \(\Leftrightarrow3x=30\)

hay x=10

c: \(\Leftrightarrow2x-8=16:2=8\)

=>2x=16

hay x=8

​ĐÂY LÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Ở LỚP HỌC THÊM CỦA MÌNH....CÁC BẠN LÀM GIÚP MÌNH VỚI​Câu 1/ Thực hiện phép tính: a/\(7.5^2-6.4^2\) ; b/\(25.37+63.25\) ; c/\(27.77+24.77-27\) ; d/\(174:\)\(\left\{2.\left[36+\left(4^2-23\right)\right]\right\}\)Câu 2/ Tìm số tự nhiên x biết: a/ \(2x-9=3^2:3\) b/ \(12^2+\left(518-x\right)=-36\) c/\(2.\left|x-5\right|=8\)​Câu 3/a/ Tìm ƯCLN(12,30)b/...
Đọc tiếp

​ĐÂY LÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Ở LỚP HỌC THÊM CỦA MÌNH....CÁC BẠN LÀM GIÚP MÌNH VỚIoaoaoaoaoaoa

​Câu 1/ Thực hiện phép tính:

a/\(7.5^2-6.4^2\) ; b/\(25.37+63.25\) ; c/\(27.77+24.77-27\) ; d/\(174:\)\(\left\{2.\left[36+\left(4^2-23\right)\right]\right\}\)

Câu 2/ Tìm số tự nhiên x biết:

a/ \(2x-9=3^2:3\) b/ \(12^2+\left(518-x\right)=-36\) c/\(2.\left|x-5\right|=8\)

​Câu 3/

a/ Tìm ƯCLN(12,30)

b/ Một trường tổ chức cho khoảng 800-900 HS đi du lịch. Tính số HS đi du lịch, biết rằng khi xếp số học sinh lên xe 24 chỗ hoặc xe 40 chỗ thì vừa đủ

Câu 4/ Cho đoạn thẳng MN= 8cm. Trên tia MN lấy điểm A, sao cho MA= 4cm

a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao?

b/So sánh AM và AN

c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng MN không ? Vì sao ?

Câu 5/

a/ Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta đều có n3+5n chia hết cho 6

b/ Cho P= \(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\)

Chứng minh P chia hết cho 3

CÒN ĐỂ 2 NỮA, HÔM SAU MK CHO TIẾP ngaingung

 

 

 

 

 

7
11 tháng 12 2016

câu 1:

a)7. 52-6.42 b)25.37+63.25 c)27.77+24.77-27 d)174:{2.[36+(42-23)]} =174:{2.[36+(16-23)]}

=7.25-6.16 =25.(37+63) =77.(27+24)-27 =174:{2.[36+-7]

=175-96 =25.100 =77.51-27 =174:{2.29}

=79 =2500 =3927-27 =174:58

=3900 =3

Câu 2:

a)2x-9=32:3 b)122+(518-x)=-36 c)2.|x-5|=8

2x-9=9:3 144+(518-x)=-36 |x-5|=8:2

2x-9= 3 518-x =144--36 |x-5|=4

2x =3+9 518-x =180 x-5=4 hoặc x-5=-4

2x =12 x =518-180 x =4+5 hoặc x =-4+5

x =12:2 x = 338 x = 9 hoặc x = 1

x = 6 Vậy x = 9, x = 1

Câu 4:a)

12:2 30:2

6:2 15:3

3:3 5:5

1 1

12=22,31 30=21,31,51

Thừa số chung:2,3

UCLN(12,30)=21.31=6

Vậy UCLN(12,30)=6

b) Giải

Gọi a là số HS đi du lịch

Ta có: a:24; a:40 và 800<a<900

*Vì a:24; a:40

Nên a ϵ BC(24,40)

*BCNN(24,40)=120

*BC(24,40)=B(120)={0;120;240;360;480;600;720;840;960;...}

*Vì 800<a<900 nên ta có: a =840

Vậy số HS đi du lịch là 840 HS

Câu 4:

a) Điểm A có nằm giữa điểm M và điểm N vì MA<AN(4cm<8cm)

b)Vì điểm A nằm giữa điểm M và điểm N nên ta có:MA+AN=MN

4 +AN=8

AN=8-4

AN=4cm

MA=4cm

AN=4cm

→ AM=AN=4cm

c)Điểm A là trung điểm của MN

Vì: Điểm A nằm giữa điểm M và điểm N

MA=AN=4cm

 

 

 

11 tháng 12 2016

batngoNhieu the!
 

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6...
Đọc tiếp

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)

B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)

C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)

Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?

Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.

0
29 tháng 3 2017

Bài 2:

a)

S = 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + 7 - 8 + ...... + 17 - 18

= (1-2-3+4) + (5-6-7+8)+...+(14-15-16+17)-18

= 0+0+...+0-18

= -18

b)

S = 942 - 2567 + 2563 - 1942

= (942 - 1942) + (-2567 + 2563)

= -1000 + ( -4)

= -1004

c)

S = 152- (374-1152) + (-65+374)

= 1152 - 374 + 1152 +(-65)+374

= (1152+1152) - (374+374) + (-65)

= 1489

Bài 13*: Một nhà máy có khoảng 1700 đến 2000 công nhân. Biết rằng khi xếp hàng 18 thì dư 8 người, xếp hàng 20 thì dư 10 người, xếp hàng 25 thì dư 15 người. Tính số công nhân của nhà máy.Bài 14*: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20 thì thiếu 5 người, xếp hàng 25 thì thiếu 20 người, xếp hàng 30 thì thiếu 15 người; nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số người của đơn vị đó biết đơn...
Đọc tiếp

Bài 13*: Một nhà máy có khoảng 1700 đến 2000 công nhân. Biết rằng khi xếp hàng 18 thì dư 8 người, xếp hàng 20 thì dư 10 người, xếp hàng 25 thì dư 15 người. Tính số công nhân của nhà máy.

Bài 14*: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20 thì thiếu 5 người, xếp hàng 25 thì thiếu 20 người, xếp hàng 30 thì thiếu 15 người; nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số người của đơn vị đó biết đơn vị này có không quá 1000 người.

Bài 15: Tìm các cặp số tự nhiên x,y, biết:

3) * \(2y\times\left(x+1\right)-x-7=0\)                             4) * \(xy-2x+y=15\)

Bài 16*: Tìm các số tự nhiên a,b (a<b), biết:

1) a + b = 336 và ƯCLN(a,b) = 24.      2) ƯCLN(a,b) = 6 và BCNN(a,b) = 36.      3) BCNN(a,b) = 150 và a.b = 3750.

4) a.b = 180 và BCNN(a,b)=20.ƯCLN(a,b).     5) a + b = 40 và BCNN(a,b) = 7.ƯCLN(a,b).      6) ƯCLN(a,b) + BCNN(a,b) = 21.

Bài 17*: So sánh các lũy thừa sau: a) 828 và 1521. b) 591 và 1159. c) 3319 và 1523.

Bài 18*: Chứng minh rằng:

1) Hai số tự nhiên liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau.

2) \(\left(5n+1\right)\) và \(\left(6n+1\right)\) là hai số nguyên tố cùng nhau \(\left(n\in N\right)\)

3) BCNN\(\left(6n+1;n\right)=\left(6n2+n\right)\) với \(\left(n\in N\right)\)

4) \(S=31+32+33+...+3100⋮120\)

5) \(S=102015+8⋮18\)

6) Nếu \(\left(7a+2b;31a=9b\right)⋮2015\Rightarrow a,b⋮2015\left(a,b\in N\right)\)

7) Nếu p và p + 4 là hai số nguyên tố (p>3) thì p + 8 sẽ phải là hợp số.

8) Nếu a và b là hai số nguyên tố cùng nhau thì hai số \(13a+4b\)\(15a+7b\)hoặc cũng nguyên tố cùng nhau hoặc \(⋮31\)

Bài 19*:

1) Tìm ƯCLN\(\left(2n+1;9n+5\right)\)với\(n\in N\)

2) Tìm số nguyên tố p sao cho: \(p+4;p+10;p+14\)đều là số nguyên tố.

3) Tìm ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.

4) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn:\(a\div4\left(dư3\right),a\div17\left(dư9\right),a\div19\left(dư13\right)\)

5) Hãy tính tổng các ước số của \(A=217\times5\)

6) \(S=1+5+52+53+...+520\)Tìm số tự nhiên n thỏa mãn: \(4S=5n\)

7) Tìm số tự nhiên n, biết \(p=\left(n-2\right)\times\left(n2+n-5\right)\)là số nguyên tố.

8) Tìm số tự nhiên n, biết \(1+3+5+..+\left(2n=1\right)=169\)

9) Tìm số nguyên tố bé nhất trong ba số nguyên tố có tổng bằng 132.

10) Tìm hai số tự nhiên nhỏ nhất có đúng 18 ước số.

11) Tìm ba số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 2184.

Bài 20*: 

a) Cho p và 2p + 1 là hai số nguyên tố (p>3). Hỏi 4p + 1 là số nguyên tố hay hợp số?

b) Một số chia cho 21 dư 2 và chia 12 dư 5. Hỏi số đó chia cho 84 thì dư bao nhiêu?

Nhớ nhanh lên nhé, đây là các bài trong đề cương của mình, tuần sau mình phải thi học kì 1 rồi!!! Nhanh lên!!! Mình chờ đấy!!!

3
5 tháng 12 2019

mình làm ơn đấy, trả lời giúp mình đi!!!!!!

help me please, I will repay you!!!!!!

8 tháng 12 2019

you just help me, I will repay you everywhere!!!!!!

Câu 1:a) tính giá trị các biểu thức sau:A=2[(62 - 24) : 4] + 2014B = \(\left(1+2\frac{1}{3}-3\frac{1}{4}\right)\div\left(1+3\frac{7}{12}-4\frac{1}{2}\right)\)b) tìm x biết \(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)Câu 2:a) tìm \(x\in Z\)biết \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)b)tìm các chữ số x,y sao cho 2014xy \(⋮\)42c) tìm các số nguyên a, b biết\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)Câu 3: a) tìm số tự nhiên n để...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) tính giá trị các biểu thức sau:

A=2[(6- 24) : 4] + 2014

B = \(\left(1+2\frac{1}{3}-3\frac{1}{4}\right)\div\left(1+3\frac{7}{12}-4\frac{1}{2}\right)\)

b) tìm x biết \(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)

Câu 2:

a) tìm \(x\in Z\)biết \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

b)tìm các chữ số x,y sao cho 2014xy \(⋮\)42

c) tìm các số nguyên a, b biết\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)

Câu 3: 

a) tìm số tự nhiên n để (n+3)(n+1) là số nguyên tố

b) cho n = 7a5 + 8b4. Biết a - b = 6 và n chia hết cho 9. Tìm a; b

c)tìm phân số tối giản \(\frac{a}{b}\)lớn nhất (a,b\(\in\)N*) sao cho khi chia mỗi phân số 4/75 và 6/165 cho a/b đc kết quả là số tự nhiên

câu 4:

1. trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM= 3cm, ON= 7cm

a)tính MN

b) lấy điểm P thuộc tia Ox, sao cho MO = 2cm. tính OP

c)trong trường hợp M nằm giữa O và P, CMR P là trung điểm MN

2. cho 2014 điểm trong đó ko có 3 điểm nào thảng hàng. có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh là 3 trong 2014 đỉnh đó

Câu 5:

a) cho \(S=\frac{1}{4}+\frac{2}{4^2}+\frac{3}{4^3}+\frac{4}{4^4}+...+\frac{2014}{4^{2014}}.CMR:S< \frac{1}{2}\)

b) tìm số tự nhiên n sao cho n + S(n) = 2014. trong đó S(n) là tổng các chữ số của n

0
27 tháng 6 2017

1/Vì x-1 thuộc BC(4,5,6) nên x-1 thuộc {120;240;360;480;,,,}

Suy ra x={119;239;359;479;,,,}

Mà x<400 suy ra x thuộc {119;239;359}

Vì x chia hết 7 suy ra x=119

 2/Gọi số học sinh đó = x (x thuộc N*;x<400)

vì x chia 4;5;6 đều dư 1 suy ra x-1 chia hết 4;5;6 nên x-1 thuộc BC(4;5;6)

suy ra x-1 thuộc { 120;240;360;480;,,,}

suy ra x thuộc { 119;239;359;479;,,,}

Vì x<400 suy ra x thuộc {119;239;359;479}

mà x chia hết cho 7 suy ra x=119

Vậy số học sinh của trường đó = 119

27 tháng 6 2017

1.

BCNN ( 4,5,6 ) = 60

\(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\)B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... }

\(\Rightarrow\)x = { 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; 361 ; 421 }

Mà x < 400 và x \(⋮\)7

Ta thấy x = 301 thỏa mãn các điều kiện trên.

2.

gọi số học sinh của trường đó là a ( a \(\in\)N* )

Theo bài ra : a \(\le\)400 ; a chia 4,5,6 dư 1 ; a \(⋮\)

a chia 4,5,6 dư 1

\(\Rightarrow\)a - 1 \(⋮\)4,5,6

a - 1 \(\in\)BC ( 4,5,6 ) 

BCNN ( 4,5,6 ) = 60

\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\)B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; 361 ; 421 ; ... }

Mà a \(⋮\)7 nên a = 301 thì thỏa mãn các điều kiện trên

Vậy số học sinh trường đó là 301 học sinh

Bài 1: Thực hiện phép tính:a)(\(-3\frac{2}{5}+70,84:23-4-3\frac{3}{8}.\frac{-4}{9}\)):75%+25%b)\(\frac{-16^3.3^5-\left(-8^4\right)\left(-9^2\right)}{\left(-2^2.3\right)^6-\left(-8^4.3^5\right)}-\frac{\left(-25\right)^5.7^3-5^{10}.\left(-7\right)^4}{\left(125.7\right)^3-\left(25.7\right)^3.250}\)Bài 2: Tìm x: 1-Tìm x, biết:a) \(3x-\left|4-2x\right|-2+5=-2\left(3-x\right)\)b) \(2x^2:\left(\frac{-1}{2}-\frac{1}{10}-\frac{3}{70}-\frac{3}{126}-...-\frac{3}{2046}\right)=-11\)2-Tìm...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a)(\(-3\frac{2}{5}+70,84:23-4-3\frac{3}{8}.\frac{-4}{9}\)):75%+25%

b)\(\frac{-16^3.3^5-\left(-8^4\right)\left(-9^2\right)}{\left(-2^2.3\right)^6-\left(-8^4.3^5\right)}-\frac{\left(-25\right)^5.7^3-5^{10}.\left(-7\right)^4}{\left(125.7\right)^3-\left(25.7\right)^3.250}\)

Bài 2: Tìm x: 

1-Tìm x, biết:

a) \(3x-\left|4-2x\right|-2+5=-2\left(3-x\right)\)

b) \(2x^2:\left(\frac{-1}{2}-\frac{1}{10}-\frac{3}{70}-\frac{3}{126}-...-\frac{3}{2046}\right)=-11\)

2-Tìm các số nguyên x thỏa mãn:

\(\left(x+5\right)^2=\left[4\left(x-2\right)\right]^3\)

Bài 3: Đội nghi thức của trường Lê Lợi chưa đến 200 em. Khi xếp hàng 5 thì thừa 3 em, khi xếp hàng 7 thiếu 3 em. Khi xếp hàng 9 thiếu 4 em. Tính số học sinh trong đội nghi thức của  trường ?

Bài 4: Cho 2 góc kề bù : Góc xOz và góc yOz biết góc xOz bằng\(\frac{1}{3}\)góc yOz. Vẽ điểm A nằm trong góc zOy sao cho AOy = 2 góc AOz. Vẽ Ob là tia phân giác của góc AOy. Chứng minh tia OA là tia  phân giác của góc bOz ?

Bài 5: Sau khi đổi chỗ các chữ số của số tự nhiên A đước số B gấp 3 lần . Chứng minh rằng B chia hết cho 27

1
11 tháng 8 2017

ai trả lời nhanh nhất và đúng nhất mink cho nha !!!!!
 

Một số dạng toán khó cho học sinh lớp 6 :Câu 1 : Tính bằng cách hợp lí :a/  \(\left(14^{19}-14^{18}\right):\left(14^5.14^{12}\right)\)b/   \(\left(2^{41}+3^8\right).\left(10^7-2^7\right).\left(2^4-4^2\right)\)Câu 2 : a/    Tích các số tự nhiên từ 6 đến 30 tận cùng bằng chữ số gì ?b/    Tích các số tự nhiên từ 7 đến 22 tận cùng bằng mấy chữ số 0 ?Câu 3 : a/    Cho \(a,b\in N\). Chứng tỏ...
Đọc tiếp

Một số dạng toán khó cho học sinh lớp 6 :

Câu 1 : Tính bằng cách hợp lí :

a/  \(\left(14^{19}-14^{18}\right):\left(14^5.14^{12}\right)\)

b/   \(\left(2^{41}+3^8\right).\left(10^7-2^7\right).\left(2^4-4^2\right)\)

Câu 2 : 

a/    Tích các số tự nhiên từ 6 đến 30 tận cùng bằng chữ số gì ?

b/    Tích các số tự nhiên từ 7 đến 22 tận cùng bằng mấy chữ số 0 ?

Câu 3 : 

a/    Cho \(a,b\in N\). Chứng tỏ rằng \(ab\left(a+b\right)⋮2\)

b/     Tìm \(x,y\in N\) , biết rằng \(:xy\left(x+y\right)=20112009\)

Câu 4 :

a/     Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 2 ?  Bao nhiêu số chia hết cho 5 ?

b/     Từ 50 đến 2009 có bao nhiêu số chia hết cho 2 ? Bao nhiêu số chia hết cho 5 ?

Câu 5

Cho  \(M=1+3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

Tìm số dư khi chia M cho 13, chia M cho 40.

Câu 6 : Tìm các số tự nhiên x sao cho :

a/    \(x⋮21\) và \(40< x\le80\)

b/    \(x\inƯ\left(30\right)\) và  \(x>8\)

c/    \(x\in B\left(30\right)\)và \(40< x< 100\)

d/    \(x\inƯ\left(50\right)\) và  \(x\in B\left(25\right)\)

 


0