K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I

Câu 1: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ:

A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

C. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.

 

D. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.

Câu 2: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?

A. Giảm 3 lần            B. Tăng 3 lần             C. Không thay đổi                   D. Tăng 1,5 lần

Câu 3: Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1, khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1 = 7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8V?

 

A. 1,5 lần                           B. 3 lần                        C. 2,5 lần                           D. 2 lần

Câu 4: Một dây dẫn có điện trở 50Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là:

 A. 1500V                   B.15V                      C.60V                                D.6V

Câu 5: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?

A. I = I1 = I2                        B. I = I1+ I2                        C.  I≠ I1= I2                         D. I1≠ I2

Câu 6: Ba điện trở có các giá trị là 10Ω , 20Ω , 30Ω . Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A?

A. Chỉ có 1 cách mắc                                   B. Có 2 cách mắc

C. Có 3 cách mắc                                          D. Không thể mắc được

Câu 7: Điện trở R1 = 50Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A. Điện trở R2 = 35Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A. Nếu cả hai điện trở trên mắc song song thì hiệu điện thế của đoạn mạch song song để cả hai điện trở không bị hỏng là

 

A.100V                         B.75V                       C.52,5V                D.70V

Câu 8: Hai điện trở R1 và R2 mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U = 12V. Nếu hai điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là 5A. Nếu hai điện trở mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là 1,2A. Biết R1 > R2, giá trị điện trở R1 và R2

A. R1 = 12Ω   và R2 = 9Ω                                 B. R1 = 10Ω và R2 = 5Ω

C. R1 = 6Ω   R2 = 4Ω                                   D. R1 = 15Ω và R2 = 8Ω

Câu 9: Một sợi dây nhôm có điện trở 56Ω, dài 1500m, điện trở suất 2,8.10–8Ωm. Tiết diện của sợi dây nhôm này là

A. 0,75mm2                        B. 0,2mm2                        C. 0,5mm2                        D. 0,25mm2

Câu 10: Hai điện trở R1 = 5Ω, R2 = 10Ω mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu R2 là 15V. Tìm kết lận SAI.

A. Điện trở tương đương của mạch là 15Ω.          B.Hiệu điện thế hai đầu R1 là 5V.

C. Cường độ dòng điện qua R1 là 1,5A.                 D.Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 22,5V

Câu 11. Chọn phép đổi đơn vị đúng.

A. 1Ω = 0,01 KΩ = 0,0001MΩ.                           B. 0,5MΩ = 500KΩ = 500.000Ω.

C. 0,0023MΩ = 230KΩ  = 0,23KΩ.                    D.1KΩ = 1000Ω  = 0,01MΩ.

Câu 12. Một bóng đèn có điện trở lúc thắp sáng là 500Ω. Cường độ dòng điện qua đèn  bằng  bao nhiêu nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu đèn bằng 220V.

A. 0,74 A               B. 0,44 A                   C. 0,54 A                 D.  0,10 A.

Câu13. Một bóng đèn có ghi (6V-0,5A)  mắc nối tiếp với một điện  trở R = 12Ω, rồi mắc chúng vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Hãy cho biết độ sáng của bóng đèn như thế nào?

A. Đèn sáng bình thường.                                     B.Đèn sáng mạnh hơn bình thường.

C. Đèn sáng yếu hơn  bình thường.                      D.Không  thể xác định được.

Câu 14. Một mạch điện gồm R1 =2Ω mắc nối tiếp với một ampe kế, ampe kế chỉ 0,5A (Giả sử ampe kế có điện trở không đáng kể). Nếu mắc thêm vào mạch  điện trên một điện trở R2 = 2Ω nối tiếp với R1 thì  chỉ số ampe kế sẽ là:

A. 1A                     B. 0,25A.                        C. 0,5A                  D. 1.5A.

Câu15. Ba điện trở R1 = R2 = 3Ω  và R3 = 4Ω  mắc nối tiếp  vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương và cường độ  dòng điện trong mạch lần lượt là:

A. 6Ω và 0,25A               B. 7Ω và 1,25A.               C. 10Ω và 1,2A.                 D.  10Ω và 1,25A.

Câu16 . Hai dây dẫn làm bằng đồng, cùng tiết diện. Dây thứ nhất có điện trở là 0,2Ω và có chiều dài là 1,5m,  biết dây thứ hai dài 4,5m. Tính điện trở của dây thứ hai.

A. 0,4Ω                          B. 0,6Ω                             C. 0,3Ω                           D. 1Ω .

Câu17 . Một dây sắt có điện trở 0,9Ω được cắt làm ba đoạn bằng nhau. Nếu chập hai đầu ba dây sắt lại với nhau thì chúng có điện trở bao nhiêu?

A. 0,1 Ω                        B. 0,2Ω                             C.0,3Ω                         D. 0,4Ω.

Câu18 . Một dây nhôm đồng chất tiết diện đều, dài 5m được cắt làm hai đoạn. Đoạn thứ nhất dài l1 = 3m, đoạn thứ hai dài l2 =2m. Biết điện trở dây  nhôm là 1Ω. Tính điện trở của mỗi đoạn dây?

A. R1=0,5Ω  ;  R2=0,3Ω                    B. R1=0,8Ω  ;  R2=0,4Ω

C. R1=0,6Ω  ;  R2=0,5Ω                    D. R1=0,6Ω  ;  R2=0,4Ω.

Câu19. Hai dây  dẫn bằng đồng cùng tiết diện có điện trở lần lượt là 3Ω và 4Ω. Dây thứ nhất dài 30m. Hỏi chiều dài của dây thứ hai?

A. 30m                               B. 40m                              C.50m                               D. 60m.

Câu 20. Hai dây nhôm cùng tiết diện có chiều dài lần lượt là 120 m và 180m. Dây thứ  nhất có điện trở là 0,6Ω. Hỏi điện trở  dây thứ hai?

 A. 0,6Ω                             B. 0,7Ω .                       C.  0,9Ω                                    D. 0,8Ω.

Câu 21. Tính điện trở của một dây nhôm dài 30km, tiết diện 3cm2.

A. 2,5Ω                                 B. 2,6Ω.                       C. 2,7Ω                              D. 2,8Ω .

Câu 22. Một dây Nikêlin tiết diện đều có điện trở 110Ω, dài 5,5m.Tính tiết diện của dây Nikêlin. Biết điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6Ωm.

A. 0,02mm2                     B. 0,03 mm2                    C.0,02 cm2                     D. 0,03 cm2

Câu 23. Trên một biến  trở con chạy có ghi:1000 Ω - 2A. Ý nghĩa của những con số đó là gì?

A. Điện trở và cường độ dòng  điện tối thiểu mà biến trở chịu đựng được.

B. Điện trở và cường độ dòng  điện tối đa mà biến trở chịu đựng được.

C. Điện trở và cường độ dòng  điện mà biến rở có thể vượt lên giá trị được ghi.

D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 24. Một bóng đèn khi mắc vào  mạng  điện có hiệu điện thế là 110V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0,5A và đèn sáng  bình thường. Nếu sử dụng trong mạng điện có hiệu điện thế 220V thì phải mắc nối tiếp với đèn một  điện trở là bao nhiêu?

A. 220Ω                         B.200Ω .                          C.150Ω                      D. 300Ω.

Câu 25. Một ấm điện  hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 220V và cường độ  dòng điện qua ấm là 5A. Biết điện trở ấm điện làm bằng nikêlin có điện trở suất là 40.10-8Ω, tiết  diện 2 mm2 . Tính chiều dài dây điện trở ấm điện.

A. 200m.                      B. 220m                            C. 250m.                     D. 280m.

Câu 26 . Một điện trở làm bằng nikêlin dài 1m có tiết diện 0,02mm2 . Hoạt  động bình thường ở hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện qua điện trở.

A. 10A                                B.  11A.                                 C.12A                            D. 13A.

Câu 27 . Hai bóng đèn có điện trở 6Ω và 12Ω cùng hoạt động bình thường với hiệu điện thế 6V. Khi mắc nối tiếp 2 bóng vào nguồn điện có hiệu  điện thế 12V thì hai đèn có sáng bình thường không?

A. Cả hai đèn sáng bình thường.

B. Đèn 1 sáng yếu, đèn 2 sáng hơn bình thường.

C. Đèn 2 sáng yếu, đèn 1 sáng hơn bình thường.

D. Cả hai đèn không sáng bình thường.

Câu 28. Trên nhãn của một dụng cụ điện ghi:800W. Hãy cho biết ý nghĩa  của con số đó.

A. Công suất của dụng cụ luôn ổn định là 800W.

B. Công suất của dụng nhỏ hơn 800W.

C. Công suất của dụng cụ lớn hơn 800W.

D. Công suất của dụng cụ bằng 800W khi sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức.

Câu 29. Một  bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 220V được mắc vào hiệu điện thế 180V . Hỏi độ sáng của đèn thế nào?

A. Đèn sáng bình thường.                                       B. Đèn sáng yếu hơn bình thường.

C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường.                      D. Đèn sáng không ổn định.

Câu 30. Hai bóng đèn cùng loại (220V-100W) mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 220V. Hãy tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng.

A. P1 = P2 = 25,3W                            B. P1 = 25,3W ; P2= 25,8W.

C. P1 = P2 = 25 W                                 D. P1 = P2 = 28W.

Câu 31. Một bàn là điện có ghi 220V-800W được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 110V. hỏi cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu?

A.                      B.   1,2A                     C.   1,5A                      D.   1,8A

Câu 32. Trên hai bóng đèn lần lượt  ghi: 120V – 60W ; 120V - 75W. Khi mắc chúng nối tiếp vào  mạng  điện 220V thì bóng nào sáng hơn?

A. Bóng đèn 1 sáng hơn.                            B. Bóng đèn 2 sáng hơn.

C. Hai bóng sáng mạnh như nhau.              D. Hai bóng sáng mờ như nhau.

Câu 33. Một  bóng đèn (110V-100W) đựơc mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 106V. Hãy tính công suất tiêu thụ của đèn.
A. 92,86W         B. 93.86W                   C. 94,86W                           D. 95,86W.

Câu 34: Chọn câu sai :

A. Điện trở tương đương R của n điện trở  r mắc nối tiếp : R = n.r

B. Điện trở tương đương R của n điện trở  r mắc song song : R =

C. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần

D. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau .

Câu 35: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?

A. U = U1 = U2             B. U = U1 + U2                  C.               D.

Câu 36 : Câu phát biểu nào đúng khi nói về cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp và song song ?

A. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch

B. Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở của các đoạn mạch

C. Cách mắc thì khác nhau nhưng hiệu điện thế thì như nhau ở các đoạn mạch mắc nối tiếp và song song

D. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch nối tiếp , tỉ lệ nghịch với điện trở trong các đoạn mạch mắc song song .

Câu 37: Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?.

A. R = R1 + R2              B . R =                  C.                    D. R =

Câu 38: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là

  A . 1,5 A                    B. 1A                                C. 0,8A                   D. 0,5A

Câu 39: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là :

A. I1 = 0,5A                  B. I1 = 0,6A                       C. I1 = 0,7A             D. I1 = 0,8A

Câu 40: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là :

A. R = 2Ω                   B.R = 4Ω                        C.R = 9Ω               D. R = 6Ω

Câu 41: Hai bóng đèn có ghi : 220V – 25W , 220V – 40W . Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện :

A. 220V                       B. 110V                            C. 40V                    D. 25V

Câu 42: Hai điện trở R1 = 8Ω , R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V . Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :

A. 1A                           B. 1,5A                             C. 2,0A                   D. 2,5A

Câu 43: Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau . Biết R1 = 6Ω điện  trở tương đương của mạch là R = 3Ω . Thì R2 là :

A. R2 = 2 Ω                  B. R2 = 3,5Ω                     C. R2 = 4Ω               D. R2 = 6Ω

Câu 44: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω , R2 = 3Ω , R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện

U = 6V . Cường độ dòng điện qua mạch chính là

A . 12A                        B. 6A                                C. 3A                              D. 1,8A

Câu 45: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?

A. U = U1 + U2 + …+ Un.                                                     B.  I = I1 = I2 = …= In

C.  R = R1 = R2 = …= Rn                                                      D. R = R1 + R2 + …+ Rn

      Câu 46: Đại lượng nào không thay đổi trên đoạn mạch mắc nối tiếp?

 A. Điện trở.                                B. Hiệu điện thế.               

  C. Cường độ dòng điện.           D. Công suất.

Câu 47: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:

  A.  R1  + R2.               B. R1 . R2                                            C.                D.

Câu 48: Cho  hai điện trở  R1= 12W và R2 = 18W được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây:

  A. R12 = 12W             B.R12 = 18W                      C. R12 = 6W             D. R12 = 30W

Câu 49: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Mối quan hệ giữa hiệu điện thế hai đầu mổi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn như sau:

  A. = .               B. = .                      C.= .              D.A và C đúng

Câu 50: Người  ta chọn một số điện trở  loại 2W và 4W để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng 16W. Trong các phương án sau đây, phương án nào là sai?

A. Chỉ dùng 8 điện trở loại 2W.                             B. Chỉ dùng 4 điện trở loại 4W.

C. Dùng 1 điện trở 4W  và 6 điện trở 2W.              D.  Dùng 2 điện trở 4W  và 2 điện trở 2W.

Câu 51: Hai điện trở R1= 5W  và R2=10W  mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A. Thông tin nào sau đây là sai?

A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15W.      

B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A.

C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V.         

D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là 20V.

Câu 52: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp?

A. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ.

B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn.

C. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.

D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.

Câu 53: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, gọi I là cường độ dòng điện trong mạch. U1  và U2 lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hệ thức nào sau đây là đúng?

A.          I = .                                       B.  = .

C.   U1 = I.R1                                             D.  Các phương án trả lời trên đều đúng.

Câu 54: Điện trở R1= 10W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1= 6V. Điện trở R2= 5W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:         

 A. 10V.                   B. 12V.                                  C. 9V.                               D.8V

Câu 55: Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự: Bạc, đồng, nhôm, Vonfam, kim loại nào dẫn điện tốt nhất  ?

  A. Vonfam.                  B. Nhôm.                          C. Bạc.                    D. Đồng.

Câu 56: Dây dẫn có chiều dài  l, tiết  diện S và làm bằng chất có điện trở suất  r , thì có điện trở R  được tính bằng công thức .        

  A. R =  r .                     B. R  =  .                        C. R =  .      D. R = r . 

Câu 57: Điện trở suất là điện trở của một dây dẫn  hình trụ có:

A.  Chiều dài 1 m tiết diện đều 1m2 .                                 B. Chiều dài 1m  tiết diện đều 1cm2

C. Chiều dài  1m tiết diện đều 1mm2  .                          D. Chiều dài 1mm tiết diện đều 1mm2.

Câu 58: Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần thì điện trở suất của dây dẫn sẽ:

  A.  Giảm 16 lần.           B. Tăng  16 lần .               C. không đổi.          D. Tăng 8 lần.

Câu 59: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100cm , tiết diện 2 mm2 ,điện trở suất

r =1 ,7.10 -8 Wm. Điện trở của dây dẫn là :

  A. 8,5.10 -2 W.             B. 0,85.10-2W.                     C. 85.10-2 W.           D. 0,085.10-2W. 

Câu 60: Nhận định nào là không đúng :

A. Điện trở suất của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt.

B. Chiều dài dây dẫn càng ngắn thì dây đó dẫn điện càng tốt.

C. Tiết diện của dây dẫn càng nhỏ thì dây đó dẫn điện càng tốt.

D. Tiết diện của dây dẫn càng nhỏ thì dây đó dẫn điện càng kém.   

 

 

 

 

 

 

3

Bn ơi, thế này hỏi hơi nhiều bài, với cả đây là kiểm tra giữa kỳ 1 thì tự làm đi nha, chúc bn thi thành công!!

a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm:  Nguồn điện 1 pin, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau mắc song song với nhau, 1 khoá K (đóng) điều khiển chung cho 2 đèn, ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ1, ampe kế A2 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ2, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện trên.        b. Khi cường...
Đọc tiếp

a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm:  Nguồn điện 1 pin, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau mắc song song với nhau, 1 khoá K (đóng) điều khiển chung cho 2 đèn, ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ1, ampe kế A2 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ2, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện trên.

       b. Khi cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 1,5A, ampe kế A1 chỉ 0,5A, số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu? Nếu nguồn điện có hiệu điện thế là 1,5V thì vôn kế chỉ bao nhiêu?

       c. Nếu các đèn trên có hiệu điện thế định mức là 3V, khi hai đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện trên thì các đèn sáng như thế nào? Vì sao?

0
27 tháng 7 2016

Ta có:
\(f=2f_0=100\left(Hz\right)\)
\(l=\frac{k\lambda}{2}=\frac{kv}{2f}\Rightarrow v=\frac{2lf}{k}\)  ( vì vật được kích thích bằng nam châm) 
\(=\frac{2.0,9.100}{6}=30\left(m/s\right)\)

chọn câu trả lời kèm theo giải thích1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?A.khi có một lực tác dụng lên vậtB.khi không có lực nào tác dụng lên vậtC.khi các lực tác dụng lên vật cân bằngD.khi có hai lực tác dụng lên vật 2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là baonhiêu để cân bằng:A.F>45N...
Đọc tiếp

chọn câu trả lời kèm theo giải thích
1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

1
24 tháng 12 2016

1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

Tóm tắt:

s = 3,6 km

t = 40' = \(\frac{2}{3}\)h
__________

v = ? (km/h)

Giải:

Vận tốc của học sinh đó là:

\(v=\frac{s}{t}=\frac{3,6}{\frac{2}{3}}=5,4\) (km/h)

ĐS: 5,4 km/h

17 tháng 7 2017

R1ntR2

\(R_{td1}=R_1+R_2=\dfrac{6}{0,4}=15\left(\Omega\right)\left(1\right)\)

R1//R2

\(R_{td2}=\dfrac{R_1R_2}{R1+R2}=\dfrac{R_1R_2}{15}=\dfrac{6}{1,8}=\dfrac{10}{3}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R1=\dfrac{50}{R2}\left(2\right)\)

Giai (1)(2)

\(\Rightarrow R1=5\Omega\)

\(R2=10\Omega\)

đề kiểm tra dài quá không làm hết đc, ai giúp vớiCâu 1:Trong số bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng ?          A. Bóng đèn pin đang sáng.                                                     C. Bóng đèn ống thông dụng.           B. Một đèn...
Đọc tiếp

đề kiểm tra dài quá không làm hết đc, ai giúp với

Câu 1:Trong số bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng ?

          A. Bóng đèn pin đang sáng.                                                     C. Bóng đèn ống thông dụng.

          B. Một đèn LED.                                                                      D. Một ngôi sao.

 

Câu 2:  Trong thực tế người ta làm quay rô to của máy phát điện xoay chiều  quay bằng các cách nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất trong các câu trả lời sau:

A. Dùng động cơ nổ.                         B. Dùng tua bin nước. 

C.  Dùng cánh quạt gió.                              D.Các cách A, B, C đều đúng.

 

Câu 3: Trong công việc nào dưới đây, ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng ?

            A. Đưa một chậu cây ra ngoài sân phơi cho đỡ cớm. 

            B. Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng.

            C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to.

            D. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động.

 

Câu 4: Sử dụng vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện thế giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong gia đình thấy vôn kế chỉ 220 V. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của vôn kế sẽ như thế nào? Chọn câu trả lời đúng:

A. Quay ngược lại và chỉ - 220V.   B. Quay trở về số 0    C. Dao động liên tục.   D. Vẫn chỉ giá trị cũ.

 

Câu 5: Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu đường dây tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây sẽ thay đổi như thế nào?

            A. Tăng 2 lần.                B. Giảm 2 lần.             C. Tăng 4 lần.              D. Giảm 4 lần.           

 

 Câu 6: Chọn câu đúng.

              A. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ.       

              B. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.

              C. Mái tóc đen ở chỗ nào cũng là mái tóc đen.

              D. Chiếc bút màu xanh để ở trong phòng tối cũng vẫn thấy màu xanh.

 

 II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:2 điểm

Câu 7: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là..................................và..........................

Câu 8:Trộn các ánh sáng đỏ, lục và lam với nhau một cách thích hợp sẽ được....................

Câu 9: Vật màu trắng có khả năng ....................................tất cả các ánh sáng màu.

 

 

 

III. Phần tự luận: ( 5 điểm)

 

Câu 10: 1 điểm . Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để được một câu có nội dung đúng.

a) Nếu trộn chùm sáng màu vàng với chùm sáng màu lam một cách thích hợp thì

1. chiếu chùm sáng cần phân tích qua một lăng kính, chiếu chùm sáng vào mặt ghi của đĩa CD...

b) Phân tích một chùm sáng là

2. cho hai chùm sáng đó gặp nhau.

c) Trộn hai chùm sáng với nhau là

3. ta có thể được chùm sáng màu lục.

d)Có nhiều cách phân tích một chùm sáng như:

4. tìm cách tách từ chùm sáng đó ra những chùm sáng màu khác nhau.

 

Câu 8:(1,5đ) Cuộn sơ cấp của máy biến thế có n1 = 2500 vòng, cuộn thứ cấp có n­2 = 500 vòng . Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U1= 1100 V.

a)     Máy biến thế này là máy tăng thế hay hạ thế?

b)    Máy này được đặt ở đầu hay cuối đường dây tải điện?

c)     Ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu?

 

Câu 9:(2,5 đ) Đặt một vật AB trước một thấu kính phân kỳ  có tiêu cự 20 cm. Biết AB vuông góc với trục chính, A nằm trên chục chính và cách thấu kính một khoảng d = 30 cm.

a)     Vẽ ảnh của vật qua thấu kính( tỉ lệ tùy chọn)?

b)    Nêu đặc điểm của ảnh?

c)     Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính?

d)    Tính chiều cao của ảnh?

thêm vài câu nữa.

 

Câu 1:  Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.(2 điểm)

Câu 2: Nêu đặc điểm của mắt cận thị và mắt lão và cách khắc phục.(2 điểm)

Câu 3: (3 điểm) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 10 000kW. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 200kV.

a.     Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ?

b.     Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 50W. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây ?

 

 

 

7
11 tháng 7 2016

 

Câu 1:B

Câu 2:D

Câu 3:C

Câu 4:D

Câu 5:D

Câu 6:C

11 tháng 7 2016

Câu 7: thể thủy tinh, màng lưới.

Câu 8:ánh sang trắng.

Câu 9:tán xạ.

19 tháng 7 2016

Bạn chép thiếu ý " a " nha !
a) Tính công suất do cần cẩu sản ra ?

Tóm tắt :

M = 10 tấn = 10000 kg ; h = 5m ; t = 20s

b) H = 65% = 0,65 ; N = 300 ; W = ?

Giải :

a) Công do cần cẩu sản ra để nâng được một contenơ 10 tấn lên cao 5m là :

             Ac = 10m . h = 10 . 10000 . 5 = 500000 J = 500 kJ

Công suất do cần cẩu sản ra là :

     \(P_c=\frac{A_c}{t}=\frac{500000}{20}=25000W=25kW\)

b) Năng lượng điện cần cung cấp của cần cẩu khi nâng một contennơ lên là :

      \(H=\frac{A_c}{A_Đ}=0,65=>A_Đ=\frac{500000}{0,65}=769231J\)

Điện năng cần cung cấp để bốc xếp 300 contenơ là :

\(W=N.A_Đ=300.769231=230769300J=230769,3kJ\)

19 tháng 7 2016

công suất toàn phần là 
N2=N1/65%=3846 W 
=> điện năng của cần cẩu để nhấc 300 contennơ là 
N2*300=1153800W 

26 tháng 1 2021

Vì giá trị hiệu điện thế mỗi pin như nhau nên ta sắp sếp theo đáp án 

c, C - B - A