K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2018

Xét tam giác ABC 

Ta có:\(\widehat{BAC}+\widehat{A}=180^0\) (kề bù)

<=>\(\widehat{BAC}+120^0=180^0\Rightarrow\widehat{BAC}=60^0\)

Ta có:\(\widehat{C}+\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow70^0+\widehat{ABC}+60^0=180^0\Rightarrow\widehat{ABC}=50^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{B}=180^0\) (KỀ BÙ)

\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{B}=180^0\Rightarrow\widehat{B}=130^0\)

a: góc BAC=180-120=60 độ

góc ABE=70/2=35 độ

góc AEB=180-60-35=85 độ

b: góc ABE<góc BAE<góc AEB

=>AE<BE<AB

c: góc ECB=180-70-60=50 độ

góc BEC=180-85=95 độ

Vì góc EBC<góc ECB<góc BEC

nên EC<EB<BC

c) Xét ΔABC có 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-40^0=140^0\)

Ta có: \(\widehat{B}:\widehat{C}=3:4\)(gt)

nên \(\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{4}\)

mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=140^0\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{4}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4}=\dfrac{140^0}{7}=20^0\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\widehat{B}}{3}=20^0\\\dfrac{\widehat{C}}{4}=20^0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=80^0\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}< \widehat{B}< \widehat{C}\left(40^0< 60^0< 80^0\right)\)

mà cạnh đối diện với \(\widehat{A}\) là cạnh BC

cạnh đối diện với \(\widehat{B}\) là cạnh AC

và cạnh đối diện với \(\widehat{C}\) là cạnh AB

nên BC<AC<AB

16 tháng 7 2015

+) Góc xAC = góc ABC + ACB (tính chất góc ngoài tam giác)

góc A2 = xAC / 2 

=> góc A= (góc ABC + C1) / 2 = B1 + ( C1 / 2 ) (Vì góc B1 = ABC /2 )

+) Trong tam giác AIB: góc AIB = 180o - (B1 + A + A2)

                                              = 180o - (B1 + A +B1 + ( C1 / 2 ) )

                                              = 180o - (2.B1 + A + ( C1 / 2 ) )

                                              = 180o - (B + A1 + ( C1 / 2 ))

Mà B + A1 = 180o - C1 =  180o - 70o = 110o; C1 / 2 = 70o/ 2 = 35o

=> góc AIB = 180o - (110o + 35o) = 180o - 145o = 35o

26 tháng 5 2015

A B C I 1 1 1 2 x

+) Góc xAC = góc ABC + ACB (tính chất góc ngoài tam giác)

góc A2 = xAC / 2 

=> góc A2 = (góc ABC + C1) / 2 = B1 + ( C1 / 2 ) (Vì góc B1 = ABC /2 )

+) Trong tam giác AIB: góc AIB = 180o - (B1 + A + A2)

                                              = 180o - (B1 + A +B1 + ( C1 / 2 ) )

                                              = 180o - (2.B1 + A + ( C1 / 2 ) )

                                              = 180o - (B + A1 + ( C1 / 2 ))

Mà B + A1 = 180o - C1 =  180o - 70o = 110o; C1 / 2 = 70o/ 2 = 35o

=> góc AIB = 180o - (110o + 35o) = 180o - 145o = 35o

20 tháng 2 2016

Trần thị Loan là thành viên trong Online Math

12 tháng 1 2022

ΔABC có : A^+ABC^+C^=1800 ( tổng ba góc của một tam giác )

⇒600+ABC^+700=1800

⇒ABC^=1800−(700+600)=500

Mà ABC^+ABD^=1800 ( hai góc kề bù )

⇒500+ABD^=1800

12 tháng 1 2022

⇒ABD^=1800−500=1300

Vậy 

NM
12 tháng 1 2022

Ta có góc C là : \(\widehat{C}=180^0-120^0=60^0\)

ta có tổng 3 góc trong một tam giác bằng 180 độ nên

\(\widehat{A}=180^0-\widehat{B}-\widehat{C}=180^0-70^0-60^0=50^0\)